Những câu hỏi liên quan
Thảo Phương
Xem chi tiết
Thanh An
6 tháng 9 2023 lúc 23:03

Tham khảo!

Tám dòng thơ này đã gợi cho em hình dung đến phong cảnh đất nước hữu tình có những cánh đồng lúa trải dài thẳng cánh cò bay, những dãy núi bồng bềnh trong mây.

Đất nước Việt Nam còn có những những người dân bao đời nay cần cù, chịu khó, vất vả một nắng hai sương trên đồng ruộng, Họ cũng chịu nhiều thương đau, trải qua bao cuộc chiến tranh ác liệt và những mất mát hi sinh.

Bình luận (0)
datcoder
Xem chi tiết
Người Già
27 tháng 12 2023 lúc 0:08

Tám dòng thơ này giúp em hình dung:

- Phong cảnh Việt Nam là phong cảnh bình dị, gần gũi, thân quen nhưng cũng không kém phần trù phú.

- Con người Việt Nam là những con người cần cù trong sản xuất; gan dạ, anh hùng trong chiến đấu. Và họ cũng chịu nhiều thương đau, trải qua bao cuộc chiến tranh ác liệt và những mất mát hi sinh nhưng vẫn sáng ngời những phẩm chất đẹp đẽ.

Bình luận (0)
Phạm Thái Sơn
Xem chi tiết
Animepops
7 tháng 1 2021 lúc 21:05

Mở bài: “Cảnh rừng Việt Bắc” – Hồ chí Minh

Bác chúng ta có rât nhiều nơi để công tác, gắn trên những đoạn đường ấy, bao suy tư về cảnh và người đã thúc giục thi nhân lưu lại nó trong những trang sách để đời. Có lẽ Việt Bắc là nơi đất mang trong mình không chỉ những huyền thoại trong lịch sử là nơi bác từng sinh sống và làm việc trong những năm tháng cách mạng khó khăn của dân tộc, nơi đây còn được miêu tả đẹp hút hồn nhiều thi nhân bằng sự dung dị, chân chất, để Bác chúng ta khi gắn bó cất lên được những tiếng lòng tự hào, yêu thương để gửi lại nơi đây qua bài thơ thất ngôn bát cú cổ điển mà vẫn giàu cảm xúc.

Thân bài: “Cảnh rừng Việt Bắc” – Hồ chí Minh

Những câu thơ mở đầu của bài thơ vừa như gợi lên một vẻ thiên nhiên khiến người viết khó cưỡng, nó hiện lên qua con mắt đầy mới mẻ, say mê của thi nhân. Qua lăng kính ấy, dường như hồn thơ ấy mới toanh, bắt đầu bằng những câu thơ mang đậm tính chất tả thực như một vị du khách mới đặt chân để có thể khám phá hết những vẻ đẹp bất tận của tạo hóa đã ban tặng cho nơi đây, đem gửi gắm, giới thiệu với bạn đọc

Cảnh rừng Việt Bắc thật là hay,

Vượn hót chim kêu suốt cả ngày,

Khách đến thì mời ngô nếp nướng,

Săn về thường chén thịt rừng quay,

Non xanh, nước biếc tha hồ dạo,

Rượu ngọt, chè tươi mặc sức say.

Với âm thanh lay động những tâm hồn, giúp tâm hồn thanh bình trở lại cùng hòa quyện với mây trời, có tiếng của thiên nhiên, tiếng của rừng xanh làm người ta vui thích, kích thích sự tưng bừng và sáng tạo “Vượn hót chim kêu” giữa không gian hùng vĩ.Không quên diễn tả tình cảm đôn hậu của người dân nơi đây, thể hiện tình hiếu khách là đặc trưng của họ, để thơm nức tiếng xa gần, sự tiếp đón nhiệt thành của người Việt Bắc chẳng có gì ngoài đặc sản của rừng núinó càng mộc mạc“ngô nếp nướng”, lại càng thiết tha, chân thành làm người ta mỗi khi đi xa phải nhớ.

Tấm lòng son ấy còn thể hiện sự hoạt động đầy mạnh mẽ, hoang dã của người dân ở mỗi buổi “đi săn” những con thú rừng sa đó sẽ trở thành thứ quà ngon đãi khách quý “thịt rưng quay”, thể hiện sự vui thích khi thưởng thức nó qua động từ “chén”. Hình ảnh của Việt Bắc kháng chiến là địa danh lịch sử, mà vẻ đẹp thơ mộng của nó ở sự hùng vĩ của phong cảnh núi rừng ở đây, mượn thành ngữ xưa “Non xanh nước biếc” mới lột tả hết vẻ đẹp của nơi này


 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lili
Xem chi tiết
Ha Phuong Anh
Xem chi tiết
Võ Lê Khánh Minh
13 tháng 12 2017 lúc 10:34

Về tiếng anh hả bạn

Bình luận (0)
Devil
13 tháng 12 2017 lúc 10:38

In Vietnam, the weather is usually hot. Vietnam has many natural wonders: Ha Long Bay, Nha Trang beach, Mui Ne beach, Phu Quoc Island, Fansipan mountain.... Every year, there are many tourists in Vietnam and other countries come to visit these places.

Ở Việt Nam, thời tiết thường khá nóng. Việt Nam có nhiều kỳ quan thiên nhiên : Vịnh Hạ Long, bãi biển Nha Trang, bãi biển Mủi Né, đảo Phú Quốc, Đỉnh Phan Xi Păng... Mỗi năm, có nhiều khách du lịch cả ở Việt Nam và các nước khác đến thăm những nơi này



 

Bình luận (0)
Việt Cường
Xem chi tiết
Trần Trung
Xem chi tiết
minh nguyet
19 tháng 10 2021 lúc 9:09

Em tham khảo:

Hình  ảnh người phụ nữa trong xã hội xưa và nay vừa có những điểm giống lại có cả những điểm khác. Trước hết dù ở thời đại nào đi nũa thì họ vẫn mang trong mình những phẩm chất cao đẹp. Đó là vẻ đpẹ truyền thống: chăm chỉ, giàu đức hi sinh, yêu thương chồng con. Hình anh người phụ nữa để lại trong ta những ấn tượng vè sự cam chịu số phận, về việc bị xã hội phong kiến với những định kiens trói buộc: tam tòng tứ đức, trọng nam hinh nữ, ... Họ còn có số phận lênh đênh, bấp bênh, chìm nổi, không được nắm trong tay quyền sống của mình.  Cuộc sống của chính mình những lại nằm trong tay kẻ khác. Đối lập với hình ảnh người phụ nữ trong xã hội cũ, người phụ nữ ngày nay đã có quyền tự quyết định lấy số phận, cuộc đời của mình. Họ không phải lênh đệnh, lận đận, số phận hẩm hiu. Tiếng nói của họ được đề cao, được lắng nghe. Người phụ nữ ngày nay có những quyền bình đẳng như nam giới, thậm chí họ còn giữ vai trò quan trọng trong câc cơ quan lớn.  Ở họ có cả những nét đẹp hiện đại và truyền thống giao thoa. Như vậy, hình ảnh người phụ nữ VN xưa và nay đều đáng trân trọng, tôn vinh.

Bình luận (0)
Trương Mai Khanh
Xem chi tiết
phạm lê quỳnh anh
Xem chi tiết
Kậu...chủ...nhỏ...!!!
17 tháng 10 2021 lúc 13:15

tham khảo:

Qua bài thơ " Bánh trôi nước " của Hồ Xuân Hương, hình ảnh người phụ nữ trong xã hội phong kiến hiện lên rất rõ ràng. Hai câu đầu nói về sự xinh đẹp của họ. " Trắng " của làn da, " tròn " là vẻ đẹp đầy đặn, phúc hậu. Vẻ đẹp nội tâm được bộc lộ rõ trong cụm từ " tấm lòng son " , sự trong trắng, tròn trịa trong cách ứng xử, tấm lòng thủy chung son sắt. Thành ngữ " Ba chìm bảy nổi " được tác giả biến đổi thảnh " Bảy nổi ba chìm " , từ đó ta thấy thân phận của người phụ nữ trong xã hội phong kiến chìm nổi bấp bênh, lênh đênh không tự quyết định được số phận của mình. Cuộc sống của họ sướng hay khổ đều phải phụ thuộc vào người khác và sự may rủi. Câu cuối là lời khẳng định dù ở bất cứ hoàn cảnh nào, họ vẫn giữ tấm lòng thủy chung son sắt cùng với những phẩm chất tốt đẹp của mình. Qua bài thơ, Hồ Xuân Hương đã gián tiếp lên án xã hội phong kiến.

Bình luận (2)