Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thanh Thúy
Xem chi tiết
ILoveMath
9 tháng 11 2021 lúc 15:40

Bài 1: hình 2:

áp dụng HTL ta có: \(BH.BC=AB^2\Rightarrow20x=144\Rightarrow x=\dfrac{36}{5}\)

\(x+y=BC\Rightarrow\dfrac{36}{5}+y=20\Rightarrow y=\dfrac{64}{5}\)

Bài 2:

hình 4:

BC=BH+HC=1+4=5

áp dụng HTL ta có: \(BH.BC=AB^2\Rightarrow1.5=AB^2\Rightarrow x=\sqrt{5}\)

áp dụng HTL ta có: \(HC.BC=AC^2\Rightarrow4.5=AC^2\Rightarrow y=2\sqrt{5}\)

hình 6:

Áp dụng HTL ta có: \(BH.HC=AH^2\Rightarrow4x=25\Rightarrow x=\dfrac{25}{4}\)

 

Nguyễn Trần Kim Ngân
Xem chi tiết
hằng Ngô
Xem chi tiết
ILoveMath
21 tháng 2 2022 lúc 8:29

\(\dfrac{3}{5}+\dfrac{4}{7}+\dfrac{2}{5}+\dfrac{1}{7}+\dfrac{2}{7}\\ =\left(\dfrac{3}{5}+\dfrac{2}{5}\right)+\left(\dfrac{4}{7}+\dfrac{1}{7}+\dfrac{2}{7}\right)\\ =\dfrac{5}{5}+\dfrac{7}{7}\\ =1+1\\ =2\)

Phan Tien Minh 6A1 THCS...
21 tháng 2 2022 lúc 8:32

   3/5 + 4/7 + 2/5 + 1/7 + 2/7

=(3/5 + 2/5) + (4/7 + 1/7 + 2/7)

= 1 + 1 = 2

3/5 và 2/5 có mẫu chung là 5, 2+3 = 5 => 5/5 = 1

4/7, 1/7 và 2/7 có mẫu chung là 7, 4+1+2 = 7 => 7/7 = 1

Đỗ Thanh Ngọc
Xem chi tiết
Vũ Quang Minh
23 tháng 8 2023 lúc 16:29

a -35/50 = -7/10

b  510/2805 = 2/11

c  119/126

B2

-2/3= -8/12 , -1/4= -3/12

-8/12<-3/12 nên -2/3<-1/4

b 2/3  5/6

12/18 và 15/18

12/18<15/18

nên 14/21<60/72

Hoàng Thị Thu Phúc
23 tháng 8 2023 lúc 16:32

bài 1 :

a) = -7/10

b) = 510/2805 = 2/11

c) = 17/18

 

Nguyễn Minh Hùng
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Lộc
27 tháng 6 2021 lúc 21:39

Bài 3 :

\(\Leftrightarrow\sqrt{9x^2-6x+1}=\sqrt{\left(3x-1\right)^2}=\left|3x-1\right|=5\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3x-1=5\\3x-1=-5\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-\dfrac{4}{3}\end{matrix}\right.\)

Vậy ...

Bài 5 :

Ta có :\(x-5\sqrt{x}+7=x-2.\sqrt{x}.\dfrac{5}{2}+\dfrac{25}{4}+\dfrac{3}{4}=\left(\sqrt{x}-\dfrac{5}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}\)

Thấy : \(\left(\sqrt{x}-\dfrac{5}{2}\right)^2\ge0\)

\(\Rightarrow\left(\sqrt{x}-\dfrac{5}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}\ge\dfrac{3}{4}\)

\(\Rightarrow P=\dfrac{1}{x-5\sqrt{x}+7}=\dfrac{1}{\left(\sqrt{x}-\dfrac{5}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}}\le\dfrac{1}{\dfrac{3}{4}}=\dfrac{4}{3}\)

Vậy \(Max_P=\dfrac{4}{3}\Leftrightarrow\sqrt{x}-\dfrac{5}{2}=0\Leftrightarrow x=\dfrac{25}{4}\)
 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 6 2021 lúc 21:41

Bài 1: 

a) Ta có: \(\sqrt{25}\cdot\sqrt{144}+\sqrt[3]{-27}-\sqrt[3]{216}\)

\(=5\cdot12-3-6\)

\(=60-9=51\)

b) Ta có: \(\sqrt{8.1\cdot360}\)

\(=\sqrt{8.1\cdot10\cdot36}\)

\(=\sqrt{81\cdot36}\)

\(=9\cdot6=54\)

Bài 2: 

a) Ta có: \(\sqrt{80}-\sqrt{\left(2-\sqrt{5}\right)^2}+\sqrt{3\dfrac{1}{5}}\)

\(=4\sqrt{5}-\sqrt{5}+2+\dfrac{4}{\sqrt{5}}\)

\(=3\sqrt{5}+2+\dfrac{4\sqrt{5}}{5}\)

\(=\dfrac{10+19\sqrt{5}}{5}\)

b) Ta có: \(\dfrac{\sqrt{6}-\sqrt{3}}{1-\sqrt{2}}+\dfrac{3+6\sqrt{3}}{\sqrt{3}}-\dfrac{13}{\sqrt{3}+4}\)

\(=\dfrac{-\sqrt{3}\left(1-\sqrt{2}\right)}{1-\sqrt{2}}+\dfrac{\sqrt{3}\left(\sqrt{3}+6\right)}{\sqrt{3}}-\dfrac{13\left(4-\sqrt{3}\right)}{\left(4+\sqrt{3}\right)\left(4-\sqrt{3}\right)}\)

\(=-\sqrt{3}+\sqrt{3}+6-4+\sqrt{3}\)

\(=2+\sqrt{3}\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 6 2021 lúc 21:44

Bài 3: 

Ta có: \(\sqrt{9x^2+6x+1}=5\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(3x+1\right)^2}=5\)

\(\Leftrightarrow\left|3x+1\right|=5\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3x+1=5\\3x+1=-5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3x=4\\3x=-6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{4}{3}\\x=-2\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(S=\left\{\dfrac{4}{3};-2\right\}\)

Bài 4: 

a) ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}x\ge0\\x\ne1\end{matrix}\right.\)

b) Ta có: \(A=\left(\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}-\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+1}-\dfrac{8\sqrt{x}}{x-1}\right):\dfrac{4\sqrt{x}-8}{1-x}\)

\(=\left(\dfrac{\left(\sqrt{x}+1\right)^2-\left(\sqrt{x}-1\right)^2-8\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\right):\dfrac{4\sqrt{x}-8}{-\left(x-1\right)}\)

\(=\dfrac{x+2\sqrt{x}+1-x+2\sqrt{x}-1-8\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\cdot\dfrac{-\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}{4\left(\sqrt{x}-2\right)}\)

\(=\dfrac{4\sqrt{x}}{4\left(\sqrt{x}-2\right)}\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}\)

Phương Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 12 2021 lúc 0:28

1: =>x^2+4x+3-x^2-2x=7

=>2x=4

hay x=2

T Channel (TChannel)
Xem chi tiết
Thanh Ngân
24 tháng 8 2018 lúc 18:49

\(\left(x^2-2x+3\right)\left(\frac{1}{2x}-5\right)\)

\(=\frac{x^2}{2x}-5x^2-\frac{2x}{2x}+10x+\frac{3}{2x}-15\)

\(=\frac{x^2}{2x}-5x^2-16+10x+\frac{3}{2x}\)

\(=-5x^2+\frac{x^2}{2x}+\frac{20x^2}{2x}+\frac{3}{2x}-16\)

\(=-5x^2+\frac{x^2+20x+3}{2x}-16\)

học tốt

Đặng Thị Minh Hòa
13 tháng 9 2021 lúc 19:11

(x^2-2x+3)(1/2x-5)=1/2x^3-5x^2-x^2+10x+3/2x-15=1/2x^3-6x^2+11,5x-15

Khách vãng lai đã xóa
Gaming of Player
Xem chi tiết

A   = (-1) + 2 + (-3) + 4 + (-5) + ...+(-99) + 100

Xét dãy số: 1; 2; 3; ...;100

Dãy số này có 100 số hạng vì 100 : 2 = 50

Vậy nhóm 2 số hạng liên tiếp của A vào nhau ta được a là tổng của 50 nhóm khi đó:

A = (- 1 + 2) + ( - 3 + 4) + ... + (-99+ 100)

A = 1 + 1 + ... + 1 

A = 1 x 50 

A = 50

Vậy gía trị của biểu thức

A = (-1) +2 + (-3) + 4 + ... + (-99) + 100 là 50

A =

thanhhh
Xem chi tiết
Trần Ái Linh
20 tháng 7 2021 lúc 16:04

c) `3^(x+1)+4.3^3=567`

`3^(x+1)+108 = 567`

`3^x . 3 = 459`

`3^x=153`

`3^x = 3^2 . 17`

`=>` Không có `x` thỏa mãn.

.

`P=(x-2)^2+11/5`

Vì `(x-2)^2 >=0 forall x `

`=> (x-2)^2 + 11/5 >= 11/5 forall x`

`<=> P >=11/5`

`=> P_(min)=11/5 <=> x-2=0 <=>x=2`