Môn Hóa: hãy ghi các cụm từ thích hợp
''Quan sát kĩ một chất chỉ có thể biết được......... dùng dụng cụ đo mới xác định được .........của chất . Còn muốn biết một chất có tan trong nước , dẫn được điện hay không thì phải .........."
Chép vào vở bài tập những câu cho sau đây với đầy đủ các từ hay cụm từ thích hợp.
Quan sát kĩ một chất chỉ có thể biết được (1)... Dùng dụng cụ đo mới xác định được (2)... của chất. Còn muốn biết được một chất có tan trong nước, dẫn được điện hay không thì phải (3)...
1) Một số tính chất bề ngoài (thể, màu…)
2) Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, khối lương riêng,..
3) Làm thí nghiệm.
Chép vào vở những câu sau đây với đầy đủ các từ hay cụm từ phù hợp :
"Quan sát kĩ một chất chỉ có thể biết được.....Dùng dụng cụ đo mới xác định được... của chất. Còn muốn biết một chất có tan trong nước, dẫn được điện hay không thì phải....."
Quan sát kĩ một chất chỉ có thể biết được (thể, màu...)Dùng dụng cụ đo mới xác định được (nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, khối lượng riêng...) của chất. Còn muốn biết một chất có tan trong nước, dẫn được điện hay không thì phải (làm thí nghiệm...)"
Quan sát kĩ một chất chỉ có thể biết được (thể, màu...)Dùng dụng cụ đo mới xác định được (nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, khối lượng riêng...) của chất. Còn muốn biết một chất có tan trong nước, dẫn được điện hay không thì phải (làm thí nghiệm...)"
Quan sát kĩ một chất chỉ có thể biết được (thể, màu...)Dùng dụng cụ đo mới xác định được (nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, khối lượng riêng...) của chất. Còn muốn biết một chất có tan trong nước, dẫn được điện hay không thì phải (làm thí nghiệm...)"
Câu 1:
Hãy so sánh các tính chất : màu,vị,tính tan trong nước,tính cháy được của các chất muối ăn,đường và than.
Câu 2: Điền các từ hay cụm từ thích hợp vào chỗ trống sau:
"Quan sát kĩ một chất chỉ có thể biết được ..... . Dùng dụng cụ đo mới xác định được ..... của chất .
Còn muốn biết một chất có tan trong nước,dẫn được điện hay không thì phải ..... "
Câu 3:
Cho biết khí cacbon đioxit ( còn gọi là khí cacbonic ) là chất có thể làm đực nước vôi trong .
Làm thế nào để nhận biết được khí này có trong hơi ta thở ra .
Câu 4:
a) Hãy kể 2 tính chất giống nhau và 2 tính chất khác nhau giữa nước khoáng và nước cất .
b) Biết rằng một số nước tan trong nước tự nhiên có lợi cho cơ thể . Theo em nước khoáng
hay nước cất, uống nước nào tốt hơn ?
Câu 5:
Khí nitơ và khí ôxi là 2 thành phần chính của không khí . Trong kĩ thuật, người ta có thể hạ thấp nhiệt độ
để hóa lỏng không khí . Biết nitơ lỏng sôi ở -196oC, ôxi lỏng sôi ở -183oC . Làm thế nào để tách riêng được
khí ôxi và khí nitơ từ không khí ?
Câu 2:
Quan sát kĩ một chất chỉ có thể biết được (thể, màu…)Dùng dụng cụ đo mới xác định được (nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, khối lượng riêng…) của chất. Còn muốn biết một chất có tan trong nước, dẫn được điện hay không thì phải (làm thí nghiệm…)”
Câu 3:
Để có thể nhận biết được khí này có trong hơi thở của ta, ta làm theo cách sau : lấy một ly thủy tinh có chứa nước vôi trong và thổi hơi thở sục qua. Khi quan sát, ta thấy li nước vôi bị vẩn đục. Vậy trong hơi thở của ta có khí cacbonic đã làm đục nước vôi trong.
Câu 4:
a) Giống nhau : đều là chất lỏng, không màu, có thể hòa tan các chất khoáng.
Khác nhau : nước cất là nước tinh khiêt, có thể pha chế được thuốc tiêm ; nước khoáng chứa nhiều chất tan, nó là một hỗn hợp.
b). Nước khoáng uống tốt hơn nước cất vì nó có một số chất hòa tan có lợi cho cơ thể, nước cất uống có thể chậm tiêu hóa hơn so với nước khoáng.
Câu 5:
Nitơ lỏng sôi ở -196 oC, oxi lỏng sôi ở – 183 oC cho nên ta có thể tách riêng hai khí này bằng cách hạ thấp nhiệt độ để hóa lỏng không khí. Hóa lỏng không khí rồi nâng nhiệt độ xuống của không khí đến -196 oC, nitơ lỏng sôi và bay lên trước, còn oxi lỏng đến – 183 oC mới sôi, tách riêng được hai khí.
Cuối cùng tự làm cũng đã xong hehe !!!
Câu 1:
MUỐI ĂN | ĐƯỜNG | THAN | |
MÀU | không màu | không màu | màu đen |
VỊ | mặn | ngọt | |
TÍNH TAN TRONG NƯỚC | tan được | tan được | không tan được |
TÍNH CHÁY ĐƯỢC | không cháy được | cháy được | cháy được |
Câu 2:
Quan sát kĩ một chất chỉ có thể biết được thể và màu. Dùng dụng cụ đo mới xác định được nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ đông đặc, khối lượng riêng của chất. Còn muốn biết một chất có tan trong nước, dẫn được điên hay không thì phải làm thí nghiệm.
Câu 3:
Cách làm: Dùng ống (*) thổi hơi thở của chúng ta vào cốc đựng nước vôi trong. Nước vôi trong đục chứng tỏ trong hơi thở của ta có khí cacbonic (cacbon đioxit).
(*): Ở đây, ống là những loại ống nhỏ, chẳng hạn như là ống hút...
Câu 4:
a)-Giống nhau: không màu, không vị...
-Khác nhau:
NƯỚC CẤT |
NƯỚC KHOÁNG |
-Là chất tinh khiết | -Là hỗn hợp |
-Sôi ở 100oC | -Sôi ở 35oC- 40oC |
-Không dẫn điện | -Dẫn điện |
b)Theo em, uống nước khoáng sẽ tốt hơn vì nó cung cấp cho cơ thể các loại khoáng chất có lợi.
Câu 5:
Cách làm: Hóa lỏng không khí ở nhiệt độ thấp và áp suất cao, sau đó nâng dần nhiệt độ cho không khí lỏng bay hơi. Nitơ bay hơi trước vì nhiệt độ sôi của nó là -196oC. Ôxi bay hơi sau vì nhiệt độ sôi của ôxi là -183oC. Ôxi lỏng được chứa trong bình bằng thép.
***Đây là những câu trả lời của mình
Các bạn giúo mình với bạn nào trả lời được thì mình cho điểm nhé.
1. Điền các từ/cụm từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau:
Quan sát kĩ một chất chỉ có thể biết được ...........................
Dùng dụng cụ đo mới xác định được ........................ của chất. Còn muốn biết một chất có tan trong nước, dẫn được điện hay không thì phải ........................
Quan sát kĩ một chất chỉ biết được (thể, màu)
Dùng dụng cụ đó mới xác định được (nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, khối lượng riêng...)của chất.Còn muốn biết một chất có tan được trong nước dẫn điện hay không thì phải (làm thí nghiệm...)
Quan sát kĩ một chất chỉ có thể biết được trạng thái, màu sắc... Dùng dụng cụ đo mới xác định được nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy, khối lượng riêng,... Còn muốn biết một chất có tan trong nước, dẫn được điện hay không thì phải làm thí nghiệm.
trong số các tính chất kể dưới đây của chất, biết được tính chất nào bằng quan sát trực tiếp, tính chất nào dùng dụng cụ đo, tính chất nào phải làm thí nghiệm mới biết được?
màu sắc, tính tan trong nước, tính dẫn điện, khối lượng riêng,, tính chạy được, trạng thái, nhiệt độ nóng chảy.quan sát trực tiếp: màu sắc, trạng thái
dùng dụng cụ đo:khối lượng riêng
làm thí nghiệm:tính tan trong nước,tính dẫn điện,tính chạy được,nhiệt độ nóng chảy
Quan sát trực tiếp:màu sắc,trạng thái
Dụng cụ đo:khối lượng riêng
Làm thí nghiệm:tính dẫn điện,tính cháy,nhiệt độ nóng chảy
Trong số các tính chất kể cả dưới đây của chất, biết được tính chất nào bằng quan sát trực tiếp, tính chất nào dung dụng cụ đo, tính chất nào phải làm thí nghiệm mới biết được:
Màu sắc , tính tan trong nước, tính dẫn điện, khối lượng riêng, tính cháy được, trạng thái, nhiệt độ nóng chảy.
- Tính chất quan sát trực tiếp: màu sắc, trạng thái.
- Tính chất dùng dụng cụ đo: khối lượng riêng, nhiệt độ nóng chảy.
- Tính chất phải làm thí nghiệm: tính tan trong nước, tính dẫn điện, tính cháy được.
Câu 4. Tính chất nào của chất trong số các chất sau đây có thể biết được bằng cách quan sát trực tiếp mà không phải dùng dụng cụ đo hay làm thí nghiệm? A. Màu sắc B. Tính tan trong nước C. Khối lượng riêng D. Nhiệt độ nóng chảy
Câu 1: Hãy so sánh các chất : màu vị, tính tan trong nước, tính cháy được của các chất muối ăn, đường và than.
Câu 2: Điền vào chỗ chấm :
" Quan sát kĩ một chất có thể biết được..... Dùng dụng cụ đo mới xác định được.... của chất. Còn muốn biết một chất có tan trong, dẫn điện được hay không thì phải....... "
giúp mk nhanh nhé! ~ mơn nhìu~
Câu 1 :
Lập bảng so sánh :
|
Màu |
Vị |
Tính tan trong nước |
Tính cháy |
Muối ăn |
Trắng |
Mặn |
Tan |
Không |
Đường |
Nhiều màu |
Ngọt |
Tan |
Cháy |
Than |
Đen |
Không |
Không |
Cháy |
Câu 2 :
Quan sát kĩ một chất chỉ có thể biết được thể, màu...Dùng dụng cụ đo mới xác định được nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, khối lượng riêng...của chất. Còn muốn biết một chất có tan trong nước, dẫn được điện hay không thì phải làm thí nghiệm
- Câu 1 :
- Câu 2:
" Quan sát kĩ một chất có thể biết được một số tính chất bề ngoài của nó. Dùng dụng cụ đo mới xác định được một chất nóng chảy hay sôi ở nhiệt độ nào, khối lượng riêng,.. của chất. Còn muốn biết một chất có tan trong nước, dẫn điện được hay không thì phải làm thí nghiệm."
1 . Chép vào vở bài tập những câu cho sau đây với đầy đủ các từ hay cụm từ thích hợp : '' Quan sát kĩ một chất chỉ có thể biết dk ...........Dùng dụng cụ đo mới xác định dk ........của chất . Còn muốn biết 1 chất có tan trong nước , dẫn dk điện hay ko thì phải .....''
2. Cho biết khí cacbon dioxit ( còn gọi là khí cacbonic ) là chất có thể làm đục nươc vôi trong . Làm thế nào để nhận biết dk thì này có trong hơi ra thở .
1. Quan sát kĩ một chất chỉ có thể biết được (thể, màu...)Dùng dụng cụ đo mới xác định được (nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, khối lượng riêng...) của chất. Còn muốn biết một chất có tan trong nước, dẫn được điện hay không thì phải (làm thí nghiệm...).
1. Quan sát kĩ một chất chỉ có thể biết được (thể, màu...)Dùng dụng cụ đo mới xác định được (nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, khối lượng riêng...) của chất. Còn muốn biết một chất có tan trong nước, dẫn được điện hay không thì phải (làm thí nghiệm...)"
2. Để có thể nhận biết được khí này có trong hơi thở của ta, ta làm theo cách sau : lấy một ly thủy tinh có chứa nước vôi trong và thổi hơi thở sục qua. Khi quan sát, ta thấy li nước vôi bị vẩn đục. Vậy trong hơi thở của ta có khí cacbonic đã làm đục nước vôi trong.