Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Thanh Vy
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
16 tháng 11 2021 lúc 17:08

a, PTHDGD: \(x+1=2x+5\Leftrightarrow x=-4\Leftrightarrow y=-3\Leftrightarrow A\left(-4;-3\right)\)

Vậy \(A\left(-4;-3\right)\) là giao 2 đths 

b, PTHDGD: \(5-3x=3-x\Leftrightarrow x=1\Leftrightarrow y=2\Leftrightarrow B\left(1;2\right)\)

Vậy \(B\left(1;2\right)\) là giao 2 đths 

c, PTHDGD: \(2x-1=-2x+3\Leftrightarrow x=1\Leftrightarrow y=1\Leftrightarrow C\left(1;1\right)\)

Vậy \(C\left(1;1\right)\) là giao 2 đths 

d, PTHDGD: \(x+2=3x-4\Leftrightarrow x=3\Leftrightarrow y=5\Leftrightarrow D\left(3;5\right)\)

Vậy \(D\left(3;5\right)\) là giao 2 đths 

Erik Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 1 2023 lúc 22:28

Khi m=3 thì (d): y=2x+3

Lấy A(0;3) thuộc (d)

(d1): y=2x-3

=>2x-y-3=0

\(h\left(A;d1\right)=\dfrac{\left|0\cdot2+\left(-1\right)\cdot3+\left(-3\right)\right|}{\sqrt{2^2+1^2}}=\dfrac{6}{\sqrt{5}}\)

thanh thuý
Xem chi tiết
noname
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
10 tháng 12 2021 lúc 14:48

PT hoành độ giao điểm \(\left(d_1\right)\) và \(\left(d_2\right)\)

\(2x+1=3x-1\Leftrightarrow x=2\Leftrightarrow y=5\Leftrightarrow A\left(2;5\right)\)

Thay \(x=2;y=5\) vào \(\left(d_3\right)\Leftrightarrow2+3=5\) (đúng)

Do đó \(A\left(2;5\right)\in\left(d_3\right)\)

Vậy \(\left(d_1\right);\left(d_2\right);\left(d_3\right)\) đồng quy tại \(A\left(2;5\right)\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 12 2021 lúc 14:50

\(\left\{{}\begin{matrix}2x+1=3x-1\\y=2x+1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=5\end{matrix}\right.\)

Thay x=2 và y=5 vào y=x+3, ta được:

2+3=5(đúng)

06-Đinh Mạnh Hòa
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 5 2023 lúc 11:26

Vì (d1)//(d) nên (d1): y=-x+b

PTHĐGĐ là:

2x^2+x-b=0

Δ=1^2-4*2*(-b)=8b+1

Để (P) tiếp xúc (d1) thì 8b+1=0

=>b=-1/8

Truong Ngoc Bao
Xem chi tiết
Nelson Charles
29 tháng 9 2019 lúc 10:12

d1//d2 hoặc d1trùng d2 nếu m=3

d1⊥d3

Hà Đức Duy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 8 2021 lúc 21:59

Phương trình hoành độ giao điểm của \(\left(d1\right),\left(d2\right)\) là:

\(2x-3=-x+9\)

\(\Leftrightarrow3x=12\)

hay x=4

Thay x=4 vào \(\left(d2\right)\), ta được:

\(y=-4+9=5\)

Thay x=4 và y=5 vào \(\left(d3\right)\), ta được:

\(4\left(m-1\right)+m-3=5\)

\(\Leftrightarrow4m-4+m-3=5\)

\(\Leftrightarrow5m=12\)

hay \(m=\dfrac{12}{5}\)

Nguyễn Thiện Nhân
Xem chi tiết
Nguyễn Thiện Nhân
20 tháng 8 2021 lúc 23:55

Nhanh giúp mình mới :(

Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 8 2021 lúc 0:11

Phương trình hoành độ giao điểm của \(\left(d1\right),\left(d2\right)\) là:

\(-x=2x+2\)

\(\Leftrightarrow-3x=2\)

hay \(x=-\dfrac{2}{3}\)

Thay \(x=-\dfrac{2}{3}\) vào \(\left(d1\right)\), ta được:

\(y=-\left(-\dfrac{2}{3}\right)=\dfrac{2}{3}\)

Tọa độ giao điểm của \(\left(d1\right),\left(d3\right)\) là:

\(-x=x-1\)

\(\Leftrightarrow-2x=-1\)

hay \(x=\dfrac{1}{2}\) 

Thay \(x=\dfrac{1}{2}\) vào \(\left(d1\right)\), ta được:

\(y=-\dfrac{1}{2}\)

Phương trình hoành độ giao điểm của \(\left(d2\right),\left(d3\right)\) là:

2x+2=x-1

\(\Leftrightarrow x=-3\)

Thay x=-3 vào \(\left(d3\right)\), ta được:

y=-3-1=-4

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
20 tháng 4 2017 lúc 12:28

Giao điểm A(x; y) của hai đường thẳng d 2 và d 3 là nghiệm hệ phương trình: y = - x + 3 y = - 2 x + 1 ⇔ x = - 2 y = 5 ⇒ A ( - 2 ; 5 )

Do đường thẳng  d 4 // d 1 nên  d 4  có dạng: y = 2x + b

Ba đường thẳng  d 2 ;   d 3 ;   d 4  đồng quy nên điểm A(-2; 5) thuộc đường thẳng  d 4 .

Suy ra:  5 = 2.(-2) + b  ⇔ b = 9

Vậy phương trình đường thẳng ( d 4 ) là y = 2x + 9.