Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phùng Minh Phúc
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
29 tháng 3 2022 lúc 21:38

Pt vô nghiệm khi:

\(\Delta=\left(2m+1\right)^2-\left(5m^2+3m+16\right)< 0\)

\(\Leftrightarrow-m^2+m-15< 0\) (luôn đúng)

Vậy pt đã cho vô nghiệm với mọi m

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Khang Nghi
6 tháng 4 2017 lúc 10:28

a)pt vô nghiệm khi và chỉ khi:

\(\Delta'< 0\)\(\Leftrightarrow\left(2m-3\right)^2-\)\(\left(5m-6\right)\left(m-2\right)>0\Leftrightarrow-m^2+4m+21>0\Leftrightarrow m>-3\)\(m< 7\) (xét dấu tam thức bậc hai)

b) Tương tự câu a

Nguyễn Tấn Thịnh
Xem chi tiết
Nguyễn thành Đạt
25 tháng 7 2023 lúc 15:20

a) Điều kiện để phương trình có hai nghiệm trái dấu là :

\(\left\{{}\begin{matrix}m\ne0\\\Delta phẩy>0\\x_1.x_2< 0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m\ne0\\m^2+4m+4-m^2+3m>0\\\dfrac{m-3}{m}< 0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow0< m< 3\)

b) Để phương trình có 2 nghiệm phân biệt thì : \(\Delta\) phẩy  > 0

\(\Rightarrow m< 4\)

Ta có : \(\dfrac{1}{x_1^2}+\dfrac{1}{x_2^2}=2\) 

\(\Leftrightarrow x_1^2+x_2^2=2x_1^2.x_2^2\)

\(\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1.x_2=2x_1^2.x_2^2\)

Theo Vi-ét ta có : \(x_1+x_2=\dfrac{-2\left(m-2\right)}{m};x_1.x_2=\dfrac{m-3}{m}\)

\(\Rightarrow\dfrac{4\left(m-2\right)^2}{m^2}-2.\dfrac{m-3}{m}=2.\dfrac{\left(m-3\right)^2}{m^2}\)

\(\Leftrightarrow m=1\left(tm\right)\)

Vậy...........

 

 

 

Nguyễn Đức Trí
25 tháng 7 2023 lúc 15:25

a) \(mx^2+2\left(m-2\right)x+m-3=0\left(1\right)\)

Để \(\left(1\right)\) có hai nghiệm trái dấu \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\Delta'=\left(m-2\right)^2-m\left(m-3\right)>0\\\dfrac{m-3}{m}< 0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m^2-4m+4-m^2-3m>0\\0< m< 3\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}7m+4>0\\0< m< 3\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m>-\dfrac{4}{7}\\0< m< 3\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow0< m< 3\)

b) \(\dfrac{1}{x^2_1}+\dfrac{1}{x^2_2}=2\Leftrightarrow\dfrac{x^2_1+x_2^2}{x^2_1.x^2_2}=2\) \(\Leftrightarrow\dfrac{\left(x_1+x_2\right)^2-4x_1.x_2}{x^2_1.x^2_2}=2\)

\(\Leftrightarrow\left(\dfrac{x_1+x_2}{x_1.x_2}\right)^2-\dfrac{4}{x_1.x_2}=2\)

\(\Leftrightarrow\left(\dfrac{\dfrac{2\left(2-m\right)}{m}}{\dfrac{m-3}{m}}\right)^2-\dfrac{4}{\dfrac{m-3}{m}}=2\)

\(\Leftrightarrow\left(\dfrac{2\left(2-m\right)}{m-3}\right)^2-\dfrac{4m}{m-3}=2\)

\(\Leftrightarrow4\left(2-m\right)^2-4m\left(m-3\right)=2.\left(m-3\right)^2\)

\(\Leftrightarrow4\left(4-4m+m^2\right)-4m^2+12=2.\left(m^2-6m+9\right)\)

\(\Leftrightarrow16-16m+4m^2-4m^2+12=2m^2-12m+18\)

\(\Leftrightarrow2m^2+4m-10=0\)

\(\Leftrightarrow m^2+2m-5=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=-1+\sqrt[]{6}\\m=-1-\sqrt[]{6}\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow m=-1+\sqrt[]{6}\left(\Delta>0\Rightarrow m>-\dfrac{4}{7}\right)\)

 

Nghịch Dư Thủy
Xem chi tiết
Huy Công Tử
Xem chi tiết
Jack Viet
Xem chi tiết
Phùng Minh Phúc
Xem chi tiết
An Thy
4 tháng 6 2021 lúc 20:05

\(x^3+3x^2+2x=0\Rightarrow x\left(x+1\right)\left(x+2\right)=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-1\\x=-2\end{matrix}\right.\)

\(\left(x+1\right)\left(x^2+2x+1+a\right)=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x^2+2x+1=-a\end{matrix}\right.\)

Vì 2 pt đã có nghiệm chung là \(-1\Rightarrow\) nghiệm của pt \(\left(x+1\right)^2=-a\) phải khác \(0,2\)

\(\Rightarrow a\ne-1;-9\)

(cách mình là vậy chứ mình cũng ko chắc là có đúng ko nữa)

 

Vuy năm bờ xuy
5 tháng 6 2021 lúc 2:38

\(x^3+3x^2+2x=0\left(1\right)\)

\(\Leftrightarrow x\left(x^2+3x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x^2+x+2x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x\left[x\left(x+1\right)+2\left(x+1\right)\right]=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x+2\right)\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x+2=0\\x+1=0\end{matrix}\right.\)            \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-2\\x=-1\end{matrix}\right.\)

Vậy phương trình (1) có nghiệm \(x=0;x=-2;x=-1\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x^2+2x+1+a\right)=0\left(2\right)\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+1=0\Leftrightarrow x=-1\\x^2+2x+1+a=0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow x=-1\) là (1) nghiệm của phương trình (2)

Đặt \(F\left(x\right)=\left(x+1\right)\left(x^2+2x+1+a\right)\)

Có phương trình (1) và (2) có nghiệm chung là =1

Để (1) và (2) có 1 nghiệm chung duy nhất 

Thì \(\left\{{}\begin{matrix}F\left(0\right)\ne0\\F\left(-2\right)\ne0\end{matrix}\right.\)              \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}1.\left(1+a\right)\ne0\\\left(-2+1\right)\left(4-4+1+a\right)\ne0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a\ne-1\\-\left(a+1\right)\ne0\end{matrix}\right.\)            \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a\ne-1\\a\ne-1\end{matrix}\right.\)

-Chúc bạn học tốt-

....
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 8 2021 lúc 13:32

Ta có: \(\left(x-2\right)\left(x^2-7x+41\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x-2=0\)

hay x=2

Thay x=2 vào (2), ta được:

\(2^2-2m+m^2-5m+8=0\)

\(\Leftrightarrow m^2-7m+12=0\)

\(\Leftrightarrow\left(m-3\right)\left(m-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=3\\m=4\end{matrix}\right.\)

Vậy: Có 2 giá trị nguyên của m thỏa mãn hai phương trình có nghiệm chung

anh phuong
Xem chi tiết
Bùi Đức Huy Hoàng
20 tháng 2 2022 lúc 20:09

chỉ có vô nghiệm hoặc vô số nghiệm nhé bạn

vô nghiệm khi x=-2

vô số nghiệm khi x khác -2 nhé