Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
24 tháng 7 2017 lúc 4:07

Chọn đáp án C.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
3 tháng 6 2019 lúc 6:34

Chọn đáp án C

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
8 tháng 3 2018 lúc 10:51

Chọn đáp án C

MX = 32 ÷ 0,0016 = 20 000 đvC

Dương Duy Đức
Xem chi tiết
Đặng Quỳnh Ngân
21 tháng 12 2016 lúc 19:01

Gọi nguyên tử khối của cacbon, oxi, lưu huỳnh lần lượt là x, y, z.

Ta có :

x = \(\frac{3y}{4}\)

12 = \(\frac{3y}{4}\) => y = \(12:\frac{3}{4}\) = 16

y = \(\frac{z}{2}\)

16 = \(\frac{z}{2}\) => z = 16.2 = 32

Vậy nguyên tử khối của oxi là 16 đvC, lưu huỳnh là 32 đvC.

 

Dương Duy Đức
Xem chi tiết
Mai Hoa Lan
26 tháng 12 2016 lúc 8:44

Ta có: C = 3/4 x O suy ra: O = 12 : 3/4 = 16 (đv.C)

và : O = 1/2 x S suy ra : S = 16 : 1/2 = 32 (đv.C)

Gia Hân
Xem chi tiết
hnamyuh
21 tháng 12 2022 lúc 10:31

a) $m_S + m_{O_2} = m_{SO_2}$
b) $m_{O_2\ pư} = 6,4 - 3,2 = 3,2(gam)$

c) PTHH : $S + O_2 \xrightarrow{t^o} SO_2$

Tỉ lệ số nguyên tử S : số phân tử $O_2$ : số phân tử $SO_2$ là 1 : 1 : 1

 

Phương Thảo Nguyên
Xem chi tiết
Tiến Đạt Inuyasha
Xem chi tiết
_Guiltykamikk_
9 tháng 6 2018 lúc 15:19

Gọi số p , số e , số n trong S lần lượt là p ; e ; n

Ta có nguyên tử khối = số p + số n

\(\Rightarrow\)  p +  n = 32                                           ( 1 )

Do trong nguyên tử lưu huỳnh , số hạt mang điện tích gấp đôi số hạt không mang điện nên ta có :

 p +  e = 2n

Lại có trong nguyên tử số p = số e

Ta được : 2p = 2n

\(\Rightarrow\) p = n                                                    ( 2 )

Từ (1) và (2) ta có : p = n = 16

Mà p = e

Vậy tổng số hạt trong nguyên tử lưu huỳnh là :

16 + 16 + 16 = 48 ( hạt )

Vũ Thị Nhật Hà
17 tháng 6 2018 lúc 16:27

bài 2 làm ntn?

anh nguyen
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
19 tháng 8 2021 lúc 10:25

\(\left\{{}\begin{matrix}M_O=16\left(đvC\right)\\M_S=32\left(đvC\right)\end{matrix}\right.\)