Những câu hỏi liên quan
misen
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 8 2021 lúc 23:21

a) Ta có: ΔABC cân tại A

mà AH là đường cao ứng với cạnh BC

nên AH là đường trung tuyến ứng với cạnh BC

Ta có: AB=AC

nên A nằm trên đường trung trực của BC\(\left(1\right)\)

Ta có: OB=OC

nên O nằm trên đường trung trực của BC\(\left(2\right)\)

Ta có: HB=HC

nên H nằm trên đường trung trực của BC(3)

Từ (1), \(\left(2\right),\left(3\right)\) suy ra A,O,H thẳng hàng

\(\Leftrightarrow A,O,H,D\) thẳng hàng

hay AD là đường kính của \(\left(O\right)\)

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
5 tháng 12 2017 lúc 12:10

Đáp án C

Tam giác ABC có góc A là góc tù nên Toán lớp 9 | Lý thuyết - Bài tập Toán 9 có đáp án

Mà cạnh đối diện với góc A là cạnh BC .

Áp dụng định lí: trong 1 tam giác cạnh đối diện với góc lớn hơn thì lớn hơn ta được:

BC > AC và BC > AB

Vậy tam giác ABC có độ dài cạnh BC là lớn nhất nên dây BC gần tâm nhất.

Chưa thể kết luận dây nào xa tâm nhất.

Bình luận (0)
Lam Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 6 2023 lúc 8:55

góc AEC=góc ADC=90 độ

=>AEDC nội tiếp

N là trung điểm của AC và R=AC/2

Bình luận (0)
Minh Bình
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 12 2023 lúc 20:41

a: Xét (O) có

ΔACB nội tiếp

AB là đường kính

Do đó: ΔACB vuông tại C

Xét ΔCAB vuông tại C có \(sinCAB=\dfrac{CB}{AB}\)

=>\(\dfrac{CB}{2R}=sin30=\dfrac{1}{2}\)

=>CB=R

Xét ΔCAB vuông tại C có \(CB^2+CA^2=AB^2\)

=>\(CA^2+R^2=\left(2R\right)^2=4R^2\)

=>\(CA^2=3R^2\)

=>\(CA=R\sqrt{3}\)

Chu vi tam giác ABC là:

\(C_{ABC}=CA+CB+AB=R+2R+R\sqrt{3}=R\left(3+\sqrt{3}\right)\)

b: Xét ΔCHA vuông tại H có \(sinCAH=\dfrac{CH}{CA}\)

=>\(\dfrac{CH}{R\sqrt{3}}=sin30=\dfrac{1}{2}\)

=>\(CH=\dfrac{R\sqrt{3}}{2}\)

Ta có: DA=2CH

=>\(DA=2\cdot\dfrac{R\sqrt{3}}{2}=R\sqrt{3}\)

Ta có: \(\widehat{DAC}+\widehat{CAB}=90^0\)
=>\(\widehat{DAC}=90^0-\widehat{CAB}=90^0-30^0=60^0\)

Xét ΔADC có \(AD=AC\left(=R\sqrt{3}\right)\) và \(\widehat{DAC}=60^0\)

nên ΔADC đều

=>\(\widehat{D}=60^0\)

Xét ΔOAC có OA=OC

nên ΔOAC cân tại O

=>\(\widehat{AOC}=180^0-2\cdot\widehat{OAC}=180^0-2\cdot30^0=120^0\)

c: Xét tứ giác DAOC có \(\widehat{DAO}+\widehat{DCO}+\widehat{ADC}+\widehat{AOC}=360^0\)

=>\(\widehat{DCO}+90^0+120^0+60^0=360^0\)

=>\(\widehat{DCO}=90^0\)

=>CD là tiếp tuyến của (O)

Bình luận (0)
Trần Gia Lâm
Xem chi tiết
Trần Thị Huyền Trang
Xem chi tiết
Thái Hoàng Phú
24 tháng 5 2015 lúc 23:40

Câu b.
Ta có tam giác EOH cân tại O
=> góc OEH=goc OHE
=> góc OHE= góc EHB (vì AHB cân Có HE là đường cao đồng thời là đường phân giác )
xét tứ giác EHDB nt
có gócEHB=gócEDB (cùng chắn EB)
=> góc OEH=gócEDB
Xét ttam giác EHD cân tại H ( H là  trực tâm trong tam giác ABC cân)
có góc HED=góc HDE 
mà góc HDE+gocEDB=90độ
=> góc HED+gocOEH=90độ
<=>OE vuông góc ED
câu c.
Xét tam giác BDA vuong tại D
AB2=AD2+DB2 (pytago)
AD2=AB2-BD2
AD2=169-25
AD2=144
AD=12
Xet tam giác OED vuông tại E có:
tam giác EHD cân => tam giác HEO cân  ( trong tam giác vuông đường trung tuyến là một đoạn thẳng nối từ đỉnh của tam giác tới trung điểm của cạnh đối diện, sẽ chia ra 2 cạch = nhau )
Xét (O) có
O là trung điểm AH
=>OA=OH
Ta lại có H là trung điểm OD
do đó OA=OH=HD
mà AD=12
=>OA=OH=HD=12/3
=>OA=4cm

Bình luận (0)
Nguyễn Thùy Vy
22 tháng 10 2017 lúc 17:24

ko có câu a à bn

Bình luận (0)
Quang Minh Nguyễn
Xem chi tiết
Hoàng Nhật
Xem chi tiết
Đặng Thành Chung
Xem chi tiết