hình thang cân ABCD, AB // CD , AB = 2, CD = 6 AH = 4, AH vuông góc CD. Tính góc tạo bởi 2 cảnh bên
Cho hình thang cân ABCD, AB=2, CD=6, AH=4. Tính góc nhọn tạo bởi 2 đường thẳng chứa cạnh bên
cho hình thang cân ABCD (AB // CD). AB=2 CD=6 chiều cao=4 . Tính góc nhọn tạo bởi hai đường thẳng chứa cạnh bên của hình thang
cho hình thang cân ABCD (AB // CD). AB=2 CD=6 chiều cao=4 . Tính góc nhọn tạo bởi hai đường thẳng chứa cạnh bên của hình thang
2. Cho hình thang cân ABCD (AB // CD) có
A D = 3
. Tính các góc của hình thang cân.
3. Cho hình thang cân ABCD (AB // CD) có AH và BK là hai đường cao của hình thang.
a) Chứng minh DH = .
2
CD AB −
b) Biết AB = 6 cm, CD = 14 cm, AD = 5 cm, tính DH, AH và diện tích hình thang cân
ABCD.
4. Cho hình thang cân ABCD (AB//CD) có
0 A B = = 60
, AB = 4,5cm; AD = BC = 2 cm. Tính
độ dài đáy CD và diện tích hình thang cân ABCD.
5. Cho tam giác ABC cân tại A có BD và CE là hai đường trung tuyến của tam giác.
Chứng minh BCDE là hình thang cân.
6. Cho tam giác ABC cân tại A có BH và CK là hai đường cao của tam giác. Chứng minh
BCHK là hình thang cân.
7. Cho tam giác ABC cân tại A, có M là trung điểm của BC. Kẻ tií Mx song song với AC cắt AB
tại E và tia My song song với AB cắt AC tại F. Chứng minh:
a) EF là đường trung bình của tam giác ABC;
b) AM là đường trung trực của EF.
8. Cho tam giác ABC, có AM là trung tuyến ứng với BC. Trên cạnh AB lấy điểm D và E sao cho
AD = DE = EB. Đoạn CD cắt AM tại I. Chứng minh:
a) EM song song vói DC;
b) I là trung điểm của AM;
Giúp em với ạ
Bài 8:
a: Xét ΔDBC có
E là trung điểm của BD
M là trung điểm của BC
Do đó: EM là đường trung bình của ΔDBC
Suy ra: EM//DC
b: Xét ΔAEM có
D là trung điểm của AE
DI//EM
Do đó: I là trung điểm của AM
Bài 5:
Xét ΔABC có
\(\dfrac{AE}{EB}=\dfrac{AD}{DC}\left(=1\right)\)
Do đó: DE//BC
Xét tứ giác BEDC có DE//BC
nên BEDC là hình thang
mà \(\widehat{EBC}=\widehat{DCB}\)
nên BEDC là hình thang cân
Hình thang cân ABCD(AB//CD)
AH vuông góc CD, AC vuông góc BD.
Cm:AH=1/2(AB+CD)
Trước hết, hình thang cân ABCD có 2 đường chéo vuông góc với nhau nên nó là hình vuông.
Do đó H trùng với D ( cùng là đường cao hình thang )
Do đó AH=AD
Mà AB+CD=AD+AD
⇒2AH=AB+CD
⇒\(AH=\frac{AB+CD}{2}\)
Vậy \(AH=\frac{AB+CD}{2}\)
hình thang cân ABCD(AB//CD)
AH vuông góc CD, AC vuông góc BD.
cm:AH=1/2(AB+CD)
Trước hết, hình thang cân ABCD có 2 đường chéo vuông góc với nhau nên nó là hình vuông.
Do đó H trùng với D ( cùng là đường cao hình thang )
Do đó \(AH=AD\)
Mà \(AB+CD=AD+AD\)
\(\Rightarrow2AH=AB+CD\)
\(\Rightarrow AD=\frac{AB+CD}{2}\)
Vậy ...
Tính diện tích hình thang ABCD trong các trường hợp sau:
1, Góc A= Góc B=90°; góc ADC=45°; AB=4cm; AD=12cm
2, ABCD là hình thang cân( AB// CD và AB<CD);AH =8cm; HC=12cm( với H là hình chiếu vuông góc của A trên CD)
3, AB // CD, góc C=30°, AB=3cm, BC=8cm; CD=12 cm
4, ABCD là hình thang cân có các cạnh đáy với độ dài lần lượt là 10cm, 20cm, và độ dài cạnh bên =13cm
5, ABCD là hình thang cân( AB//CD) có AB =13cm, CD=23cm và CA là tia phân giác góc BCD
MỌI NGƯỜI LÀM ƠN GIÚP MÌNH VỚI !!!
Cho hình thang cân ABCD (AB//CD) có 2 đường chéo vuông góc với nhau, AH vuông góc với CD tại H. CMR (AB+CD)^2=BD^2+AC^2
GT: hình thang ABCD( AB < CD, AB//CD ). AH vuông góc với CD, AH= 13, CD= 25, góc A= 135. KL: tính diện tích hình thang ABCD
GIÚP ÌNH!!! MÌNH CẦN GẤP!!!CÓ NHIỀU CÂU BẠN NÀO BIẾT BÀI NÀO THÌ GIẢI GIÚP MÌNH
1. Tình tổng 4 góc ngoài tại 4 đỉnh của 1 tứ giác.
2.Cho tứ giác ABCD có CB-CD, đường chéo BD là phân giác góc ADC. CM ABCD là hình thang.
3.Cho hình thang ABCD có góc A= góc D= 90 độ và AB=AD=3cm, DC=6cm. TÍnh các góc còn lại của hình thang.
4.Hình thang ABCD (AB//CD) có góc B trừ góc C = 24 độ, góc A = 1.5 goscD. Tính các góc hình thang.
5.Cho tam giac ABC vuông cân tại A. Trên nửa mặt phae=ửng bờ BC không chứa A, vẽ BD vuông góc BC và BD=BC.
a) tứ giác ABCD là hình gì?
b) Biết AB=5 cm, tính CD
6. Hình thang cân ABCD (AB//CD), AB nhỏ hơn CD. KẺ 2 đường cao AH, BK.
a) Chứng minh =KC.
b)Biết AB=6cm, CD=15cm. Tính HD và CK.
7.Tính chiều cao của hình thang cân biết cạnh bên BC=25cm, các cạnh đáy AB=10cm, CD=24cm.
Câu 1:
Gọi mỗi đinh của tứ giác là A, B, C, D. Các góc ngoài tương ứng lần lượt là A1, B1, C1, D1
Ta có: A+ B+ C+ D+ A1+ B1+ C1+ D1= 720 độ
Ma A+ B+ C+ D= 360 độ nên A1+ B1+ C1+ D1= 720 - 360= 360 độ