tính số g CH4 bị đốt cháy . biết rằng cần dùng hết 0,5 mol O2 và sản phẩm tạo thành là CO2 và H2O
a, Tính thể tích của oxi (đktc) cần dùng để đốt cháy hết 3,1 gam P, biết phản ứng sinh ra chất rắn P2O5.
b, Đốt cháy hoàn toàn 1,12 lít khí CH4 (đktc) cần dùng V lít khí O2 (đktc), sau phản ứng thu được sản phẩm là khí cacbonic (CO2) và nước (H2O). Giá trị của V là
a, Theo giả thiết ta có: \(n_P=\dfrac{3,1}{31}=0,1\left(mol\right)\)
\(4P+5O_2--t^o->2P_2O_5\)
Ta có: \(n_{O_2}=\dfrac{5}{4}.n_P=0,125\left(mol\right)\Rightarrow V_{O_2\left(đktc\right)}=0,125.22,4=2,8\left(l\right)\)
b, Theo giả thiết ta có: \(n_{CH_4}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)
\(CH_4+2O_2--t^o->CO_2+2H_2O\)
Ta có: \(n_{O_2}=2.n_{CH_4}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow V_{O_2\left(đktc\right)}=2,24\left(l\right)\)
Đốt cháy hết 0,2 mol hỗn hợp X gồm amin Y (CnH2n+3N) và amino axit Z (CmH2m+1O2N) cần dùng 0,45 mol O2, sản phẩm cháy gồm CO2, H2O và N2. Số đồng phân cấu tạo của Z là
A. 2
B. 4
C. 3
D. l
Đốt cháy hết 0,2 mol hỗn hợp X gồm amin Y (CnH2n + 3N) và amino axit Z (CmH2m + 1O2N) cần dùng vừa đủ 0,45 mol O2, sản phẩm cháy gồm CO2, H2O và N2. Số đồng phân cấu tạo của Z là
A. 2
B. 3
C. 1
D. 4
Đáp án C
Quy đổi Z thành Cm–1H2m+1NCO2
Đặt x = m – 1 ⇒ 2x = 2m – 2 ⇔ 2x = 2m + 1 – 3 ⇔ 2m + 1 = 2x + 3.
⇒ Z có dạng CxH2x+3N(CO2) <= Tương tự amin Y.
Nếu ta xem phần CO2 của Z không bị đốt cháy
Thì hh chỉ chứa CaH2a+3N. [Với a là số C trung bình của n và (m–1)]
Phản ứng cháy: C a H 2 a + 3 N + 6 n + 3 4 O 2 → t 0 CaCO 2 + 2 a + 3 2 H 2 O + 1 2 N 2
⇒ 0,2 × 6 n + 3 4 = 0,45 ⇔ a = 1 ⇒ Sau khi Z bớt 1 cacbon thì Y và Z đều có 1 cacbon.
⇒ Z là amino axit có 2 cacbon ⇔ Z chỉ có thể là Glyxin
Đốt cháy hết 0,2 mol hỗn hợp X gồm amin Y (CnH2n + 3N) và amino axit Z (CmH2m+1O2N) cần dùng vừa đủ 0,45 mol O2, sản phẩm cháy gồm CO2, H2O và N2. Số đồng phân cấu tạo của Z là
A. 2
B. 3
C. 1
D. 4
Đáp án C
Quy đổi Z thành Cm–1H2m+1NCO2
Đặt x = m – 1
⇒ 2x = 2m – 2
2x = 2m + 1 – 3
2m + 1 = 2x + 3.
⇒ Z có dạng CxH2x+3N(CO2)
(Tương tự amin Y).
Nếu ta xem phần CO2 của Z không
bị đốt cháy
Thì hh chỉ chứa CaH2a+3N.
[Với a là số C trung bình của n và (m–1)]
Phản ứng cháy:
⇒ 0,2 × = 0,45
Û a = 1 ⇒ Sau khi Z bớt 1C
thì Y và Z đều có 1C.
⇒ Z là amino axit có 2C
Û Z chỉ có thể là Glyxin
Đốt cháy hết 0,2 mol hỗn hợp X gồm amin Y (CnH2n + 3N) và amino axit Z (CmH2m+1O2N) cần dùng vừa đủ 0,45 mol O2, sản phẩm cháy gồm CO2, H2O và N2. Số đồng phân cấu tạo của Z là:
A. 2
B. 3
C. 1
D. 4
Đáp án C.
Quy đổi Z thành Cm–1H2m+1NCO2
Đặt x = m – 1
⇒ 2x = 2m – 2 2x = 2m + 1 – 3 2m + 1 = 2x + 3.
⇒ Z có dạng CxH2x+3N(CO2)
=> Tương tự amin Y.
Nếu ta xem phần CO2 của Z không bị đốt cháy
Thì hh chỉ chứa CaH2a+3N. [Với a là số C trung bình của n và (m–1)]
Phản ứng cháy:
CaH2a+3N + 6 n + 3 4 O2 → t o aCO2 + (a+1,5)H2O + 1 2 N2.
⇒ 0,2 × 6 n + 3 4 = 0,45
⇒ a = 1
⇒ Sau khi Z bớt 1 cacbon thì Y và Z đều có 1 cacbon.
⇒ Z là amino axit có 2 cacbon.
⇒ Z chỉ có thể là Glyxin.
X và Y lần lượt là các tripeptit và tetrapeptit được tạo thành từ cùng một amino axit no mạch hở, có một nhóm –COOH và một nhóm –NH2. Đốt cháy hoàntoàn 0,1 mol Y thu được sản phẩm gồm CO2, H2O, N2, trong đó tổng khối lượng của CO2 và H2O là 47,8 gam. Số mol O2 cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol X là
A. 3,375 mol
B. 2,8 mol
C. 2,025 mol
D. 1,875 mol
Đáp án C
CTPT của aminoaxit CnH2n+1NO2
=> CT của tripeptit C3nH6n-1N3O4 tetrapeptit C4nH8n-2N4O5
đốt Y=> 0,1(12.4n+18(4n-1)=47.8=> n=2 đốt X --> nO2 = 0,3(4,5n-2,25)=2,025
Hãy tính thể tích oxi cần dùng để đốt cháy hết 0,1 mol khí exetilen biết sản phẩm đốt cháy là CO2 và H2O
\(PTHH:2C_2H_2+5O_2\underrightarrow{t^o}4CO_2+2H_2O\\ Theo.pt:n_{O_2}=\dfrac{5}{2}n_{C_2H_2}=\dfrac{5}{2}.0,1=0,25\left(mol\right)\\ V_{O_2}=0,25.22,4=5,6\left(l\right)\)
\(n_{CH_4}=\dfrac{1.12}{22.4}=0.05\left(mol\right)\)
\(CH_4+2O_2\underrightarrow{t^0}CO_2+2H_2O\)
\(0.05.....0.1.......0.05\)
\(V_{O_2}=0.1\cdot22.4=2.24\left(l\right)\)
\(V_{CO_2}=0.05\cdot22.4=1.12\left(l\right)\)
Hỗn hợp M chứa ancol no A và axit cacboxylic đơn chức B, cả hai đều mạch hở. Tổng số mol 2 chất trong hỗn hợp M là 0,5 mol. Để đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp M cần dùng vừa hết 30,24 lít O 2 . Sản phẩm cháy gồm có 23,4 g H2O và 26,88 lít C O 2 . Các thể tích đo ở đktc.
Hãy xác định công thức phân tử, công thức cấu tạo, tên gọi và phần trăm khối lượng từng chất trong hỗn hợp M, biết rằng chất B hơn chất A một nguyên tử cacbon.
Khi đốt 0,5 mol hỗn hơp M, số mol C O 2 thu đươc là :
Nếu đốt 1 mol hỗn hợp M, số mol C O 2 thu được sẽ là 2,4 (mol).
Như vậy chất A và chất B có chứa trung bình 2,40 nguyên tử cacbon , chất A lại kém chất B 1 nguyên tử cacbon. Vậy, A có 2 và B có 3 nguyên tử cacbon.
A là ancol no có 2 cacbon: C 2 H 6 - x ( O H ) x hay C 2 H 6 O x
B là axit đơn chức có 3 cacbon: C 3 H y O 2 .
Đặt số mol A là a, số mol B là b :
a + b = 0,5 (1)
Số mol O 2 là: (3,5 - 0,5x)a + (2 + 0,25y)b = 1,35 (mol) (2)
Số mol C O 2 là: 2a + 3b = 1,2 (mol) (3)
Số mol C O 2 là:
Giải hệ phương trình đại số tìm được: a = 0,3; b = 0,2; x = 2; y = 4.
Chất A: C 2 H 6 O 2 hay etanđiol (hay etylenglicol)
Chiếm khối lượng M.
Chất B: C 3 H 4 O 2 hay C H 2 = C H - C O O H , axit propenoic chiếm 43,64% khối lượng M.