quan sát hình vẽ và trả lời như sau:
Bài 3 : Quan sát hình vẽ trả lời câu hỏi sau
a) Tia AD nằm giữa hai tia nào ?
B) b) Có tất cả mấy tam giác. Nêu tất cả tam giác có trong hình vẽ
Cái hình vẽ y hệt hình vẽ này http://olm.vn/hoi-dap/question/107781.html
Quan sát hình vẽ sau và cho biết trên hình có bao nhiêu tam giác?
A. 4
B. 6
C. 8
D. 10
Đáp án là C
Trên hình vẽ trên có các tam giác là:
ΔABE; ΔADE; ΔABD; ΔBCE; ΔDCE; ΔBCD; ΔABC; ΔACD
Vậy có tất cả 8 tam giác trên hình vẽ
Có 3 tấm nhựa trong suốt, mỗi tấm chứa một đối tượng như Hình 8b.4. Em hãy quan sát Hình 8b.4 và trả lời các câu hỏi sau:
1. Nếu xếp chồng khít 3 tấm nhựa lên nhau em sẽ nhìn thấy kết quả là gì?
2. Nếu để lớp trên cùng (có dòng chữ “ẢNH NHIỀU LỚP”) vào giữa hai lớp còn lại, em sẽ nhìn thấy kết quả là gì?
3. Theo em, để mỗi đối tượng ở một tấm nhựa như vậy có ưu điểm gì?
1. Nếu xếp chồng khít 3s tấm nhựa lên nhau em sẽ nhìn thấy kết quả là Hình 8b.4.
2. Nếu để lớp trên cùng (có dòng chữ “ẢNH NHIỀU LỚP”) vào giữa hai lớp còn lại, em sẽ nhìn thấy kết quả như Hình 8b.4 nhưng không có dòng chữ “ẢNH NHIỀU LỚP”.
3. Để mỗi đối tượng ở một tấm nhựa như vậy có ưu điểm dễ dàng thay đổi, chỉnh sửa các đối tượng và phối trộn nhiều mảng hình ảnh khác nhau.
Vẽ tam giác ABC với B^ > C^. Quan sát hình và dự đoán xem ta có trường hợp nào trong các trường hợp sau:
1) AB = AC
2) AB > AC
3) AC > AB.
Ta vẽ tam giác ABC có ∠B = 70o; ∠C = 50o
Quan sát hình, ta dự đoán xảy ra trường hợp 3) AC > AB
Vẽ tam giác ABC với AC > AB. Quan sát hình và dự đoán xem ta có trường hợp nào trong các trường hợp sau:
1) ∠B = ∠C
2) ∠B > ∠C
3) ∠B < ∠C
Ta vẽ ΔABC có AB = 4 cm; AC = 5 cm
Quan sát hình, ta dự đoán xảy ra trường hợp 2) ∠B > ∠C
Quan sát các hình không gian trong Hình 1 và trả lời các câu hỏi sau:
a) Các mặt bên của mỗi hình là hình gì?
b) Hình nào có các cạnh bên bằng nhau và đáy là hình tam giác đều?
c) Hình nào có các cạnh bên bằng nhau và đáy là hình vuông?
a) Các mặt bên của mỗi hình a, b là các hình chữ nhật
Các mặt bên của mỗi hình c, d là hình tam giác
b) Hình c có cách cạnh bên bằng nhau và đáy là tam giác đều
c) Hình d có các cạnh bên bằng nhau và đáy là hình vuông
a:
1a,1b: Hình chữ nhật
1c,1d: Hình tam giác
b:
Cả bốn hình đều có các cạnh bên bằng nhau
1c,1a là hai hình là các đáy là tam giác đều
c: Hình 1b và hình 1d có đáy là hình vuông
Hình 25 là hình nhr của khối rubik tam giác (Pyramix). Quan sát Hình 25 và trả lời các câu hỏi:
a) Khối rubik tam giác có bao nhiêu đỉnh? Các đỉnh có cùng nằm trong một mặt phẳng không?
b) Khối rubik tam giác có bao nhiêu mặt? Mỗi mặt của khối rubik tam giác là những hình gì?
a) Khối rubik tam giác có 4 đỉnh. Các đỉnh không cùng nằm trong một mặt phẳng
b) Khối rubik tam giác có 4 mặt. Mỗi mặt của khối rucik tam giác là những hình tam giác.
Quan sát hình bên về cấu tạo nấm độc và trả lời câu hỏi:
Thành phẩn cấu tạo nào sau đây thường có ở nấm độc mà không có ở nấm ăn được ?
3), (4).
(5), (6).
(3), (6).
(1), (2).
Quan sát Hình 1 rồi trả lời câu hỏi.
- Diện tích tam giác AMD bằng diện thích tam giác nào?
- Diện tích hinh bình hành ABCD bằng diện tích hình chữ nhật nào?
\(\begin{array}{l}{S_{AMD}} = \frac{{h.MD}}{2};{S_{BNC}} = \frac{{h.NC}}{2};MD = NC\\ \Rightarrow {S_{AMD}} = {S_{BNC}}\end{array}\)
Vậy diện tích tam giác AMD bằng diện tích tam giác BNC.
- Diện tích hình bình hành ABCD tổng diện tích AMD và diện tích ABCM.
- Diện tích hình chữ nhật ABNM bằng tổng diện tích BNC và diện tích ABCM.
Từ (1),(2) và (3) ta được, diện tích hình bình hành ABCD bằng diện tích hình chữ nhật ABNM.
Quan sát trùng giày và đánh dấu tích vào bảng với ý trả lời đúng cho các câu hỏi dưới đây:
|
Trùng giày có hình dạng |
Trùng giày di chuyển |
1. Đối xứng |
||
2. Không đối xứng |
X |
|
3. Có hình như chiếc giày |
X |
|
4. Di chuyển thẳng tiến |
||
5. Di chuyển vừa tiến vừa xoay |
X |
Đáp án
|
Trùng giày có hình dạng |
Trùng giày di chuyển |
1. Đối xứng |
||
2. Không đối xứng |
X |
|
3. Có hình như chiếc giày |
X |
|
4. Di chuyển thẳng tiến |
||
5. Di chuyển vừa tiến vừa xoay |
X |