Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Tiến Hoàng Minh
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
27 tháng 7 2019 lúc 14:30

Thái Thùy Linh
Xem chi tiết
Phương An
23 tháng 10 2016 lúc 8:43

a)x(x+1)(x+2)(x+3)+1

= (x2 + 3x)(x2 + 3x + 2) + 1

Đặt x2 + 3x = t, ta có:

t(t + 2) + 1

= t2 + 2t + 1

= (t + 1)2

= (x2 + 3x)2

b)(x^2+x+1)(x^2+3x+1)+x^2

Đặt x2 + x + 1 = t, ta có:

t(t - 2x) + x2

= t2 - 2xt + x2

= (t - x)2

= (x2 + x + 1 - x)2

= (x2 + 1)2

Hoàng Trịnh Thái
Xem chi tiết
Phạm Tuấn Đạt
13 tháng 8 2018 lúc 15:38

\(\left(x+1\right)\left(x+3\right)\left(x+4\right)\left(x+6\right)-7\)

\(=\left(x+1\right)\left(x+6\right)\left(x+3\right)\left(x+4\right)-7\)

\(=\left(x^2+7x+6\right)\left(x^2+7x+12\right)-7\)

Đặt \(x^2+7x+9=t\)

\(=\left(t-3\right)\left(t+3\right)-7\)

\(=t^2-9-7=t^2-16=\left(t-4\right)\left(t+4\right)\)

\(=\left(x^2+7x+9-4\right)\left(x^2+7x+9+4\right)\)

\(=\left(x^2+7x+5\right)\left(x^2+7x+13\right)\)

Anh Quynh
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
21 tháng 9 2021 lúc 21:10

Đặt \(\dfrac{1}{y-1}=a\), hpt tở thành

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{5}{x+1}+a=10\\\dfrac{1}{x-2}+3a=18\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{15}{x+1}+3a=30\left(1\right)\\\dfrac{1}{x-1}+3a=18\left(2\right)\end{matrix}\right.\)

Lấy \(\left(1\right)-\left(2\right)\), ta được:

\(\dfrac{15}{x+1}-\dfrac{1}{x-1}=12\\ \Leftrightarrow\dfrac{15x-15-x-1}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=12\\ \Leftrightarrow12x^2-12=14x-16\\ \Leftrightarrow12x^2-14x+4=0\\ \Leftrightarrow\left(3x-2\right)\left(2x-1\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{2}\\x=\dfrac{2}{3}\end{matrix}\right.\)

Với \(x=\dfrac{1}{2}\Leftrightarrow\dfrac{10}{3}+\dfrac{1}{y-1}=10\Leftrightarrow\dfrac{10y-7}{3\left(y-1\right)}=10\)

\(\Leftrightarrow30y-30=10y-7\Leftrightarrow y=\dfrac{23}{20}\)

Với \(x=\dfrac{2}{3}\Leftrightarrow3+\dfrac{1}{y-1}=10\Leftrightarrow\dfrac{1}{y-1}=7\Leftrightarrow7y-7=1\Leftrightarrow y=\dfrac{8}{7}\)

Vậy \(\left(x;y\right)=\left\{\left(\dfrac{1}{2};\dfrac{23}{20}\right);\left(\dfrac{2}{3};\dfrac{8}{7}\right)\right\}\)

Võ Thị Thanh Thư
Xem chi tiết
alibaba nguyễn
20 tháng 5 2017 lúc 9:49

Thích đặt ẩn phụ thì đặt vậy

Đặt \(\frac{1}{\sqrt{1-x^2}}=a\left(a>0\right)\)  thì PT trở thành

\(a^2=3a-1\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}a=\frac{3+\sqrt{5}}{2}\\a=\frac{3-\sqrt{5}}{2}\end{cases}}\)

Thế vô làm tiếp nhé

Võ Thị Thanh Thư
20 tháng 5 2017 lúc 17:15

làm hết ra lun chớ :(

alibaba nguyễn
20 tháng 5 2017 lúc 17:19

Lớp 9 mà. Bạn làm phần còn lại đi. 

Mymy V
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 1 2023 lúc 22:55

Đặt x+y=a; x-2y=b

=>6/a-3/b=3 và 1/a+7/b=2

=>a=5/3 và b=5

=>x+y=5/3 và x-2y=5

=>x=25/9; y=-10/9

Phan Hà An
Xem chi tiết
Nguyễn Thu Thủy
Xem chi tiết
KCLH Kedokatoji
21 tháng 9 2020 lúc 19:57

Đặt \(\sqrt{x+1}=t\left(t\ge0\right)\Rightarrow x^2=t^2-1\)

\(pt\Leftrightarrow t^2-1+t=1\)

\(\Leftrightarrow t^2+t-2=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}t=-2\left(loại\right)\\t=1\end{cases}}\)

Với \(t=1\Leftrightarrow\sqrt{x+1}=1\Leftrightarrow x+1=1\Leftrightarrow x=0\)

KL: \(x=0\)

Khách vãng lai đã xóa
Phan Nghĩa
21 tháng 9 2020 lúc 20:03

không dùng ẩn phụ được không ạ ?

\(x^2+\sqrt{x+1}=1\left(đk:x\ge-1\right)\)\(< =>x^2+\sqrt{x+1}-1=0\)

\(< =>x^2+\frac{x+1-1}{\sqrt{x+1}+1}=0< =>x\left(x+\frac{1}{\sqrt{x+1}+1}\right)=0\)

\(< =>x=0\)và xử lí phần trong ngoặc là ok

Khách vãng lai đã xóa
Capheny Bản Quyền
21 tháng 9 2020 lúc 20:34

\(x^2+\sqrt{x+1}=1\)  ( 1 ) 

Đặt \(t=\sqrt{x+1}\left(ĐK:t\ge0;x\ge-1\right)\)

\(t^2=x+1\) 

\(t^2-1=x\)         

\(\left(t^2-1\right)^2+t=1\) 

\(t^4-2t^2+1+t-1=0\)  

\(t^4-2t^2+t=0\) 

\(t\left(t^3-2t+1\right)=0\)

\(t\left(t^3-t^2+t^2-t-t+1\right)=0\) 

\(t\left(t-1\right)\left(t^2+t-1\right)=0\) 

t = 0 ( nhận ) hoặc t = 1 (nhận ) hoặc \(t=\frac{-1+\sqrt{5}}{2}\)   ( nhận ) hoặc \(x=\frac{-1-\sqrt{5}}{2}\) ( loại ) 

Với t = 0 

\(\sqrt{x+1}=0\)

 \(x+1=0;x=-1\) 

t = 1 

\(\sqrt{x+1}=1\) 

\(x+1=1;x=0\) 

\(t=\frac{-1+\sqrt{5}}{2}\) 

\(\sqrt{x+1}=\frac{-1+\sqrt{5}}{2}\) 

\(x+1=\frac{3-\sqrt{5}}{2};x=\frac{1-\sqrt{5}}{2}\) 

vậy \(x=-1\) hoặc \(x=0\) hoặc \(x=\frac{1-\sqrt{5}}{2}\) là nghiệm của phương trình 

Khách vãng lai đã xóa