Đặt câu với cặp từ đồng âm sau
A)Cơ thể -thể thơ
B)Tâm sự -sự sống
C)Quan tâm-tâm sự
Bài 1:Tìm các từ đồng nghĩa trong các từ sau và đặt câu với mỗi cặp từ đó
A) Cơ thể- thể thơ
B)Tâm sự-sự sống
C)Quan tâm-tâm sự
Tìm các từ láy trong khổ thơ dưới đây. Chỉ ra nghĩa của mỗi từ láy tìm được. Nêu tác dụng của việc sử dụng các từ láy đó đối với sự thể hiện tâm trạng của tác giả.
Mỗi lần nắng mới hắt bên song,
Xao xác, gà trưa gáy não nùng,
Lòng rượi buồn theo thời dĩ vãng,
Chập chờn sống lại những ngày không.
(Lưu Trọng Lư)
Tham khảo!
- Các từ láy trong khổ thơ:
+ Xao xác: từ gợi tả tiếng như tiếng gà gáy,.. nối tiếp nhau làm xao động cảnh không gian vắng lặng.
+ Não nùng: chỉ sự buồn đau tê tái và day dứt.
+ Chập chờn: ở trạng thái khi ẩn khi hiện, khi tỏ khi mờ, khi rõ khi không.
- Tác dụng: giúp khơi gợi dòng hồi tưởng về mẹ của tác giả. Qua đó gợi lên kí ức về mẹ đầy gần gũi, thân thuộc,…
Câu 38: Trong sự phân bố ngẫu nhiên của các cá thể trong không gian sống, ý nào sau đây sai?
A. Môi trường không đồng nhất.
B. Môi trường đồng nhất.
C. Các cá thể không có tính lãnh thổ cũng không sống tụ họp.
D. Xác suất bắt gặp cá thể trong không gian là như nhau.
Câu 39 : Sức sinh sản của quần thể là:
A. tỷ lệ các cá thể có độ tuổi sinh sản tính trên tổng số cá thể của quần thể.
B. số cá thể mới được tính trung bình trên tổng số lứa đẻ của các cá thể trong quần thể.
C. số cá thể được sinh ra tính từ lúc quần thể mới được hình thành đến khi quần thể được ổn định.
D. khả năng sinh ra các cá thể mới của quần thể trong một đơn vị thời gian.
Nối cột a với cột b
A
(1) đừng nên nhìn của cải vật chất đánh giá con người
(2) nó thích tâm sự với mẹ, không thích với chị
(3) nhà em ở xa trường và bao giờ em cũng đến trường đúng giờ
(4) về hình thức có thể làm tăng giá trị nội dung đồng thời hình thức có thể làm thấp giá trị nội dung
B
a) lỗi thừa quan hệ từ
b) lỗi thiếu quan hệ từ
c) lỗi dùng quan hệ từ mà không có tác dụng liên kết
đ) lỗi dùng quan hệ từ không thích hợp về nghĩa
A | B |
(1) | b) lỗi thiếu quan hệ từ |
(2) | c) lỗi dùng quan hệ từ mà không có tác dụng liên kết |
(3) | a) lỗi thừa quan hệ từ |
(4) | đ) lỗi dùng quan hệ từ không thích hợp về nghĩa |
theo mình biết:
câu(1)nối với câu b
câu(2)nối với câu c
câu(3)nối với câu d
câu(4)nối với câu a
Trong câu Kể từ ngày hôm đó, tôi cảm nhận được sự quan tâm của mình đến mọi người có giá trị như thế nào
Tìm ba từ đồng nghĩa với từ quan tâm trong bài
Ai nhanh nhất mình sẽ tick
Trình bày đặc điểm hô hấp ở chim bồ câu thể hiện sự thích nghi với đời sống bay?
Đề bài : Trình bày đặc điểm hô hấp ở chim bồ câu thể hiện sự thích nghi với đời sống bay?
- Hô hấp nhờ hệ thống túi khí hoạt động theo cơ chế hút đẩy tạo nên một dòng khí liên tục đi qua các ống khí trong phổi theo chiều nhất định ,nên sử dụng được nguồn oxi với hiệu suốt cao,nhất là trong khí bay.
CHúc bạn học tốt!
- Thân: hình thoi
- Chi trước biến thành cánh
- Chi sau: gồm 3 ngón trước và 1 ngón sau, có vuốt
- Lông ống: có các sợi lông tạo thành phiến mỏng
- Lông tơ: có các sợi lông mọc thành chùm lông xốp
- Mỏ sừng, bao lấy hàm không có răng
- Cổ dài, khớp đầu với thân
Thân chim hình thoi làm giảm sức cản không khí khi bay. Da khô phủ lông vũ. Lông vũ bao phũ toàn thân là lông ống, có phiến lông rộng tạo thành cánh, đuôi chim (vai trò bánh lái). Lông vù mọc áp sát vào thân là lông tơ. Lông tơ chi có chùm sợi lông mảnh tạo thành một lớp xốp giữ nhiệt và làm thân chim nhẹ.
Cánh chim khi xoè ra tạo thành một diện tích rộng quạt gió, khi cụp lại thì gọn áp vào thân.
Chi sau có bàn chân dài gồm 3 ngón trước, 1 ngón sau, đều có vuốt, giúp chim bám chặt vào cành cây khi chim đậu hoặc duỗi thẳng, xoè rộng ngón khi chim hạ cánh.
Theo Đacuyn, kết quả của chọn lọc tự nhiên là:
A. sự phân hóa khả năng sống sót giữa các cá thể trong loài.
B. sự phân hóa khả năng sinh sản giữa các cá thể trong quần thể.
C. sự sống sót của những cá thể thích nghi nhất.
D. sự phát triển và sinh sản ưu thế của những kiểu gen thích nghi hơn.
1. Kẻ bảng dưới đây vào vở, tóm tắt tình huống, sự kiện và xác định nét nổi bật trong tâm trạng của nhân vật Thuý Kiều thể hiện qua các văn bản trong bài học:
Văn bản | Tình huống/ sự kiện | Nét nổi bật trong tâm trạng của nhân vật Thuý Kiều |
Trao duyên |
|
|
Thuý Kiều hầu rượu Hoạn Thư – Thúc Sinh |
|
Văn bản | Tình huống/ sự kiện | Nét nổi bật trong tâm trạng của nhân vật Thúy Kiều |
Trao duyên | Sau khi quyết định bán mình chuộc cha, Thúy Kiều nhờ cậy, thuyết phục Thúy Vân thay mình lấy Kim Trọng. | Thúy Kiều đau đớn, dằn vặt vì tình yêu lỡ làng, phiền lụy đến Thúy Vân và phụ lòng Kim Trọng. |
Thúy Kiều hầu rượu Hoạn Thư - Thúc Sinh | Thúy Kiều buộc phải hầu rượu, hầu đàn vợ chồng Hoạn Thư – Thúc Sinh trong tình cảnh trớ trêu, tủi nhục. | Bị hạ nhục, Thúy Kiều bẽ bàng, đau đớn và tủi nhục đến cùng cực, ngây dại. |
Cháu biết không, tấm bản đồ của ông lúc ấy thật sự bế tắc – “ông” đã tâm sự với “cháu” như vậy. Theo em, vì sao “ông” bế tắc trong việc tìm kiếm tấm bản đồ của riêng mình? Kinh nghiệm ấy của “ông” có thể giúp “cháu” rút ra được bài học gì?
- Cháu biết không, tấm bản đồ của ông lúc ấy thật sự bế tắc - "ông" đã tâm sự với "cháu" như vậy. Theo em, "ông" bế tắc trong việc tìm kiếm tấm bản đồ của riêng mình vì bố mẹ ông luôn vạch sẵn cho "ông" tấm bản đồ của họ khiến "ông" không biết được bản thân mình là ai và cuộc sống có ý nghĩa gì.