Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Châu
Xem chi tiết
Đỗ Hoàng Anh
17 tháng 12 2020 lúc 20:22

Các bước của quy trình giâm cành là:

Cắt cành → Xử lý cành giâm → Cắm cành giâm → Chăm sóc

Bước 1: Cắt cành giâm:

Dùng dao sắc cắt vát cành giâm có đường kính 0,5cm thành từng đoạn 5 – 7cm, có từ 2 – 4 lá.

Bỏ ngọn cành và phần sát thân cây mẹ, cắt bớt phiến lá, làm giảm sự thoát hơi nước của cành giâm

Cắt vát cành giâm có tác dụng làm tăng khả năng hút nước của cành giâm và làm tăng lực (áp lực) khi cắm cành giâm

Bước 2: Xử lý cành giâm: 

Nhúng cành giâm vào dung dịch thuốc kích thích ra rễ , nhúng sâu từ 1 - 2 cm trong thời gian 5 - 10 giây.

Sau đó vẩy cho khô. Làm cho rễ cành giâm mau hình thành.        

Bước 3: Cắm cành giâm : 

Cắm cành giâm hơi chếch so với mặt luống với độ sâu 3 - 5cm, khoảng cách các cành là 5cm x 5cm hoặc 10cm x 10cm.

Nếu cắm vào bầu thì mỗi bầu một cành và xếp các bầu sát nhau để tiện chăm sóc. Cắm cành giâm hơi chếch so với mặt luống có tác dụng làm tăng khả năng quang hợp của lá và cành non khi cành giâm phát triển        

Bước 4: Chăm sóc cành giâm : 

Tưới nước thường xuyên dưới dạng sương mù đảm bảo cho mặt luống luôn ẩm.

Phun thuốc trừ nấm và vi khuẩn

Sau khi giâm khoảng 15 ngày, kiểm tra thấy rễ mọc nhiều, dài và hơi chuyển từ màu trắng sang màu vàng thì chuyển ra vườn ươm hoặc đưa vào bầu đất

Một số loại cây nhân giống được bằng phương pháp giâm cành như cây: Chanh, bưởi, mận, đào, rau ngót, sanh, dâu....

( hơi nhiều

 

Hồng Nhung_8B
Xem chi tiết
Ngô Hồ Bắc
Xem chi tiết
ai biết
Xem chi tiết

Quy trình giâm cành xem SGK

Áp dụng trên cây sắn, cây giao,...

Quy trình ghép mắt xem SGK.

Áp dụng trên các cây ăn quả lâu năm như măng cụt, sầu riêng, mít,...và cả cây cà phê.

Thành Tâm
Xem chi tiết
Son Nguyen Thanh
10 tháng 11 2016 lúc 20:58

không thể bỏ một bước nào đó trong quy trình chăn nuôi. Vì nếu bỏ qua bước nào đó thì chăn nuôi không thể đạt kết quả

Thực hiện đầy đủ các biện pháp kỹ thuật trong quy trình chăn nuôi có tác dụng như thế nào là chăn nuôi sẽ đạt kết quả tốt

NGUYỄN THỊ HẢI YẾN
Xem chi tiết
NGUYỄN THỊ HẢI YẾN
Xem chi tiết
minh nguyet
23 tháng 4 2021 lúc 20:46

2.trộn hỗn hợp:

K/N:là cách trộn các thực phẩm đã được sơ chế hoặc làm chín bằng các phương pháp khác,kết hợp với các gia vị tạo thành món ăn có giá trị dinh dưỡng cao,dc nhiều người ưa thích

*Quy trình thực hiện:

-Thực phẩm động vật đc cắt thái chín mềm,cắt thái phù hợp

-Trộn chung nguyên liệu thực vật + động vật+ gia vị

-Trình bày theo đặc trưng của món ăn,đẹp,sáng tạo.

*Yêu cầu kĩ thuật :

-Giòn , ráo nước. 

-Vừa ăn ,đủ vị chua,cay,mặn,ngọt.  

-Màu sắc của thực phẩm động vật và thực vật trông đẹp , hấp dẫn.

HOÀNG THỊ BÍCH TRÂM
Xem chi tiết
HOÀNG THỊ BÍCH TRÂM
2 tháng 12 2021 lúc 15:46

Mong mn giúp đỡ ạ

Mik xin cảm ơn rất nhiều ạ

Võ Hà Kiều My
Xem chi tiết
Dương Thu Hiền
7 tháng 1 2017 lúc 13:30

1. Các bước mổ tôm sông:

- Dùng kẹp nâng và dùng kéo cắt theo đường chấm gạch.

- Khẽ gỡ một chân ngực và lá mang gốc.

- Dùng kính lúp quan sát lá mang ở gốc -> nhận biết các bộ phận.

2. Các bước mổ mực:

- Cố định mực trên khay mổ bằng ghim.

- Dùng đồ mổ mực như hình 20.6 sgk