một viên đá được ném thẳng đứng hướng lên . khi đi lên nó đi qua điểm A với vận tốc là v và qua điểm B hơn điểm A là 3m với vận tốc \(\dfrac{v}{2}\) . hãy tính vận tốc v và độ cao cực đâị so với điểm B. lấy g =10m/s2
=
một vật được ném lên cao theo phương thẳng đứng từ mặt đất với vận tốc 3m/s, Bỏ qua sức cản của không khí và lấy g=10m/s2. A )tính độ cao cực đại mà vật đạt được so với mặt đất ,B) tính vận tốc của vật tại thời điểm vật có động năng bằng thế năng
Cơ năng vật ban đầu:
\(W=\dfrac{1}{2}mv^2+mgz=\dfrac{1}{2}\cdot m\cdot3^2+m\cdot10\cdot0=\dfrac{9}{2}m\left(J\right)\)
Cơ năng vật tại nơi có độ cao \(h_{max}\) là \(W_1=mgh_{max}\left(J\right)\)
Bảo toàn cơ năng :\(W=W_1\)
\(\Rightarrow\dfrac{9}{2}m=mgh_{max}\Rightarrow h_{max}=0,45m\)
Cơ năng vật tại nơi có \(W_đ=W_t\):
\(W_2=W_đ+W_t=2W_đ=2\cdot\dfrac{1}{2}mv'^2=mv'^2\left(J\right)\)
Bảo toàn cơ năng: \(W=W_2\)
\(\Rightarrow\dfrac{9}{2}m=mv'^2\Rightarrow v'=\dfrac{3\sqrt{2}}{2}\)m/s
Một vật m được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc v từ mặt đất. Gia tốc rơi tự do là g, bỏ qua sức cản không khí. Khi vật có động năng bằng thế năng thì nó ở độ cao so với mặt đất là?
A. \(\dfrac{v^2}{4g}\)
B. \(\dfrac{v^2}{2g}\)
C. \(\dfrac{v^2}{g}\)
D. \(\dfrac{2v^2}{g}\)
Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng ta có:
\(W=W_t+W_đ=2W_t\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}mv^2=2mgh\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}v^2=2gh\)
\(\Leftrightarrow h=\dfrac{\dfrac{1}{2}v^2}{2g}\)
\(\Leftrightarrow h=\dfrac{v^2}{4g}\)
⇒ Chọn A
HEPL ME!!!!!!!!
Bt: Một vật được ném lên theo phương thẳng đứng từ độ cao 300m so với mặt đất, với vận tốc ban đầu là v0=30m/s. Xác định tọa độ của vật, vận tốc v của nó ở thời điểm t=10s kể từ lúc ném? Lúc đó vật đi lên hay đi xuống ? Tính quãng đường vật đi được trog khoảng thời gian này ? Lấy g=10m/s2
Một hòn đá được ném thẳng đứng lên trên với vận tốc v o , hòn đá đạt độ cao cực đại h m a x . Một hòn đá khác cũng được ném thẳng đứng lên tại vị trí trên nhưng với vận tốc 2
v o , nó đạt độ cao H m a x . Mối quan hệ giữa h m a x và H m a x là
A.
B.
C.
D.
Đáp án C
Chú ý: Tốc độ ném tăng lên n lần thì độ cao cực đại của vật đạt được tăng n 2 lần
Một lựu đạn được ném từ mặt đất với vận tốc v0 =20m/s theo phương lệch với phương ngang góc 300 . Lên tới điểm cao nhất thì nó nổ thành 2 mảnh có khối lượng bằng nhau. Mảnh thứ nhất rơi thẳng đứng với vận tốc đầu v1=20m/s.
a) Tìm hướng và độ lớn vận tốc mảnh thứ hai.
b) Mảnh hai lên tới độ cao cực đại cách mặt đất bao nhiêu ?
Hướng dẫn:
Áp dụng định luật bảo toàn động lượng, chú ý rằng khi lên đến điểm cao nhất vận tốc của lựu đạn nằm theo phương ngang, ta thu được các kết quả sau:
a) Vận tốc mảnh thứ hai có độ lơn $40m/s$ và có phương lệch $30^{0}$ so với phương ngang.
b) Mảnh thứ hai lên đến độ cao cực đại là $h=25m$.
1.Một quả bóng được ném từ mặt đất theo phương thẳng đứng lên cao với vận tốc ban đầu 25m/s. Đồng thời, từ độ cao 15m một quả bóng khác được thả rơi tự do không vận tốc đầu. Hỏi sao bao lâu hai quả bóng đạt cùng độ cao?
2. Từ một điểm A cách mặt đất 20m người ta ném thẳng đứng lên cao một viên bi với vận tốc 10m/s.
a. tính thời gian viên bi lên đến đỉnh cao nhất, thời gian viên bi rơi trở lại A, thời gian viên bi rơi tới đất.
b. Tính vận tốc viên bi khi rơi trở lại qua A, vận tốc chạm đất.
3. Một quả bóng rơi không vận tốc đầu từ độ cao 60m. Sau 1s, người ta ném theo phương thẳng đứng một quả khác từ cùng độ cao. Hỏi vận tốc ban đầu của quả sau phải bằng bao nhiêu để hai quả rơi chạm đất cùng một lúc.
Một vật được ném thẳng đứng lên trên với vận tốc 15m/s. Lấy . Bỏ qua sức cản của không khí. Chiều cao cực đại so với điểm ném mà vật đạt được là
A. 125m
B. 16,2m
C. 24,5m
D. 7,62m
Câu 12. Một vật được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc 2m/s. lấy g =10m/s2, bỏ qua sực cản không khí.
a. Độ cao cực đại của vật tính từ điểm ném là :
A. 0,2m. B. 0,4m.
C. 2m. D. 20m.
b. Khi chuyển động ngược lại từ trên xuống dưới, độ lớn vật tốc của vật khi đến vị trí bắt đầu ném là:
A. v < 2m/s. B. v = 2m/s.
C. v = 2m/s. D. v ≤ 2m/s.
Câu 12.
a)Độ cao cực đại:
\(h_{max}=h_0+\dfrac{v_0^2}{2g}=0+\dfrac{2^2}{2\cdot10}=0,2m\)
Chọn A.
Từ một điểm trên mặt đất, ba mặt A,B,C đồng thời được ném thẳng đứng lên trên với vận tốc đầu tương ứng là v , 2v và 3v. Bỏ qua sức cản của không khí. Khi đó
A. Vật A sẽ chạm đất trước
B. Vật B sẽ chạm đất trước
C. Vật C sẽ chạm đất trước
D. Ba vật sẽ chạm đất đồng thời
Đáp án A
Thời gian để vật chạm đất:
Do
Vậy vật A sẽ chạm đất trước