Cho tam giác ABC:A= 90°,trên tia đối của tia CA, CB lần lượt lấy M,N:AC=CM,BC=CN
Cho Tam giác ABC cân tại A ,trên tia dối của tia CA lấy N sao cho CN =CA ,Trên tia đối của tia CB lấy M sao chO CM=CB kẻ AH vuông góc với BC,NK vuông góc với BC a) chứng minh AB//MN b) chứng minh tam giác ABH=tam giác NCK
a: Xét ΔCAB và ΔCNM có
CA=CN
\(\widehat{ACB}=\widehat{NCM}\)(hai góc đối đỉnh)
CB=CM
Do đó: ΔCAB=ΔCNM
=>\(\widehat{CAB}=\widehat{CNM}\)
mà hai góc này là hai góc ở vị trí so le trong
nên AB//MN
b:
Ta có: ΔABC cân tại A
mà AH là đường cao
nên H là trung điểm của BC
=>HB=HC
Xét ΔHAC vuông tại H và ΔKNC vuông tại K có
AC=NC
\(\widehat{HCA}=\widehat{KCN}\)(hai góc đối đỉnh)
Do đó: ΔHAC=ΔKNC
=>HC=KC
mà HB=HC
nên HB=KC
Xét ΔABH vuông tại H và ΔNCK vuông tại K có
BH=CK
\(\widehat{ABH}=\widehat{NCK}\)\(\left(=\widehat{ACB}\right)\)
Do đó: ΔABH=ΔNCK
cho tam giác ABC vuông tại A trên tia đối của CB lấy điểm M sao cho CM=CB. trên tia đối của CA lấy điểm N sao cho CN=CA chứng minh AB=NM
Tham Khảo:
a) Xét ΔABC và ΔMNC, ta có:
BC=NC (gt)
ˆBAC=ˆNCM (đối đỉnh)
AC=CM (gt)
⇒ΔABC=ΔMNC (c-g-c)
b) Vì ΔABC=ΔMNC nên ˆBAC=ˆCMN=900 ( 2 góc tương ứng)
hay AM⊥MN
c) Ta có: A,C,M thẳng hàng nên ˆACE+ˆECM=1800 (kề bù)
mà ˆACE=ˆOCM ( đối đỉnh)
⇒ˆOCM+ˆECM=1800
⇒ ba điểm E,C,O thẳng hàng
hay CE đi qua trung điểm của đoạn thẳng MN
từ đề suy ra được : MN//AB
Áp dụng theo đl ta-lét thì:
\(\dfrac{MN}{AB}=\dfrac{NC}{CA}\)
mà CN=CA suy ra:
\(\dfrac{CN}{CA}=1\)
\(mà\dfrac{MN}{AB}=\dfrac{CN}{CA};\Rightarrow\dfrac{MN}{AB}=1\)
<=> MN = AB hay AB = NM( đpcm)
cho tam giác ABC vuông tại A. trên tia đối của tia CA lấy M sao cho CM=CA, trên tia đối của tia CB lấy N sao cho CN=CB
a)CM tam giác ABC = tam giác MNC
b)AM vuông góc MN
c)gọi E là trung điểm của AB .CM đường thẳng CE đi qua trung điểm của đoạn thẳng MN
a, Xét tam giác ABC và MNC có :
AC= CM (gt)
CN=Cb (gt)
Góc ACB= góc NCM ( đối đỉnh)
=> tam giác ABC = tam giác MNC ( c-g-c)
Cho tam giác ABC có góc A bằng 90 độ . Trên tia đối của tia CA lấy D sao cho CD=CA. Trên tia đối của tia CB lấy E sao cho CE=CB . Qua C kẻ đường thẳng d cắt BD lần lượt tại M, N . C/m : C là trung điểm của MN ( chứng minh 2 tao giác bằng nhau theo 2 trường hợp đầu )
Xét tứ giác ABDE có
C là trung điểm của AD
C là trung điểm của BE
Do đó: ABDE là hình bình hành
Suy ra: BD//AE
Xét ΔMBC và ΔNEC có
\(\widehat{MBC}=\widehat{NEC}\)
BC=EC
\(\widehat{MCB}=\widehat{NCE}\)
Do đó: ΔMBC=ΔNEC
Suy ra: CM=CN
hay C là trung điểm của MN
Cho tam giác ABC cân tại A. Trên tia đối của tia BC vẽ điểm M. Trên tia đối của tia CB lấy điểm N sao cho BM=CN. CM: Tam giác AMN là tam giác cân
Cho tam giác ABC, điểm O là điểm cách đều 3 cạnh. Trên tia BC lấy điểm M sao cho BM=BA. Trên tia CB lấy điểm N sao cho CN=CA. Gọi D,E,F lần lượt là hình chiếu của O trên BC,CA,BA. CMR:
NE=MF và tam giác MON là tam giác cân.
Cho tam giác ABC có góc A bằng 90 độ. Gọi D, M lần lượt là trung điểm của AB, BC trên tia đối của tia DC lấy điểm E sao cho DE = DC, trên tia đối của tia MA lấy điểm N sao cho AM = MN.
a) Chứng minh: tam giác BED =tam giácACD
b) Chứng minh: CN // AB
c) Chứng minh: Ba điểm E, B, N thẳng hàng.
\(a,\) \(\left\{{}\begin{matrix}AD=BD\\CD=DE\\\widehat{ADC}=\widehat{EDB}\left(đđ\right)\end{matrix}\right.\Rightarrow\Delta BED=\Delta ACD\left(c.g.c\right)\)
\(b,\left\{{}\begin{matrix}AM=MN\\MB=MC\\\widehat{AMB}=\widehat{CMN}\left(đđ\right)\end{matrix}\right.\Rightarrow\Delta AMB=\Delta NMC\left(c.g.c\right)\\ \Rightarrow\widehat{MCN}=\widehat{MBA}\)
Mà 2 góc này ở vị trí so le trong nên \(CN//AB\)
\(c,\Delta BED=\Delta ACD\Rightarrow\widehat{CAD}=\widehat{EBD}=90^0\\ \Rightarrow BD\bot BE\left(1\right)\)
\(\left\{{}\begin{matrix}AM=MN\\MB=MC\\\widehat{AMC}=\widehat{BMN}\left(đđ\right)\end{matrix}\right.\Rightarrow\Delta AMC=\Delta NMB\left(c.g.c\right)\\ \Rightarrow\widehat{MCA}=\widehat{MBN}\)
Mà 2 góc này ở vị trí so le trong nên \(AC\text{//}NB\Rightarrow NB\bot AB\left(2\right)\)
Từ \(\left(1\right)\left(2\right)\Rightarrow NB\equiv BE\) hay E,B,N thẳng hàng
Cho tam giác ABC có B>C . Trên tia đối của tia BC lấy điểm M sao cho BM = BA, trên tia đối của tia CB lấy điểm N sao cho CN = CA. So sánh chu vi hai tam giác ABM và ACN.
chu vi tam giác ABM nhỏ hơn chu vi tam giác ACN
Cho tam giác đều ABC. Trên tia đối của các tia AB, CA, BC lần lượt lấy M, N, P sao cho AM = CN = BP. Chứng minh rằng: tam giác MNP là tam giác đều.