Nguyễn Thị Trà My

Những câu hỏi liên quan
Khianhmoccua
Xem chi tiết
Khianhmoccua
Xem chi tiết
Kamato Heiji
Xem chi tiết
Minh Nhân
11 tháng 3 2021 lúc 18:05

Em tham khảo nhé !!

Bình luận (1)
Hằng Nguyễn
Xem chi tiết
Châu Ngô Xuân
Xem chi tiết
Thảo Phương
22 tháng 7 2021 lúc 9:51

MgO+H2SO→ MgSO4+H2O(1)

MgCO3+H2SO→ MgSO4+ CO2+H2O (2)

\(n_{CO_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

Theo PT (2): nMgCO3=nCO2=0,1mol

=> mMgCO3=0,1.84=8,4g

mMgO=16,4-8,4=8g

=> nMgO=\(\dfrac{8}{40}\) = 0,2mol

Theo PT (1,2) ta có:nMgSO4=nMgO+nMgCO3=0,1+0,2=0,3 mol

nBa(OH)2=0,3.1,5 = 0,45 mol

Gọi x là số mol H2SO4 còn dư sau phản ứng (1,2).

H2SO4+Ba(OH)2→BaSO4↓+2H2O(3)

MgSO4+Ba(OH)2→BaSO4↓+Mg(OH)2↓(4)

Kết tủa tạo thành gồm BaSO4 và Mg(OH)2

Do đó dd B thu được là Ba(OH)2 dư

Ta có: 233x + 233.0,3 + 58.0,3 =110,6

=>x=0,1mol

Theo PT (3,4): nBa(OH)2 pứ=nH2SO4+nMgSO4=0,1+0,3=0,4mol

nBa(OH)2(dư)=0,45−0,4=0,05mol

CMBa(OH)2=\(\dfrac{0,05}{0,5}\)=0,1M

Bình luận (0)
nguyen an phu
Xem chi tiết
Hung nguyen
4 tháng 2 2017 lúc 11:11

\(Fe\left(x\right)+2HCl\left(2x\right)\rightarrow FeCl_2+H_2\left(x\right)\)

\(M\left(y\right)+2HCl\left(2y\right)\rightarrow MCl_2+H_2\left(y\right)\)

Gọi số mol của Fe, M lần lược là x,y thì ta có

\(56x+My=4\left(1\right)\)

\(n_{H_2}=\frac{2,24}{22,4}=0,1\)

\(\Rightarrow x+y=0,1\left(2\right)\)

Nếu chỉ dùng 2,4 g M thì

\(n_{HCl}=2n_M=\frac{2.2,4}{M}=\frac{4,8}{M}< 0,5\left(3\right)\)

Từ (1), (2), (3) ta có hệ: \(\left\{\begin{matrix}56x+My=4\\x+y=0,1\\\frac{4,8}{M}< 0,5\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{\begin{matrix}56\left(0,1-y\right)+My=4\\x=0,1-y\\\frac{4,8}{M}< 0,5\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{\begin{matrix}y\left(56-M\right)=1,6\\x=0,1-y\\M>9,6\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow9,6< M< 56\)

Tới đây thì chọn kim loại nào có hóa trị II mà nằm trong khoản đó và kiểm tra thỏa mãn hệ phương trình là xong.

Bình luận (8)
Huy Nguyễn Quốc
6 tháng 2 2017 lúc 17:09

Hung Nguyen: giải thích hộ mình ở chỗ dấu ngoặc nhọn thứ 2 đc ko. mình ko hiểu từ dấu ngoặc nhọn thứ nhất làm thế nào để ra đc dấu ngoặc nhọn thứ 2. cảm ơn trước nha hihi

Bình luận (2)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
2 tháng 10 2018 lúc 13:13

Có V1 < V2 => khi X tác dụng với H2O thì Al còn dư.

Giả sử số mol 3 kim loại là: x, y, z.

K + H2O → KOH + ½ H2

x                  x         0,5x

Al + KOH + H2O → KAlO2 + 1,5H2

x ←     x→                                 1,5x

→ 0,5x + 1,5x = 0,2 → x = 0,1

X tác dụng với KOH: 0,1 . 0,5 + 1,5y = 0,35 => y = 0,2

Khi cho X tác dụng với H2O còn dư Al => Y chứa Al dư và Fe

nAl dư = nAl ban đầu – nAl phản ứng = 0,2 – 0,1 = 0,1mol

=>  0,1 . 1,5 + z = 0,4 => z = 0,25mol

=> m = 23,3g

Bình luận (0)
Shítt Tẹtt
Xem chi tiết
Shítt Tẹtt
Xem chi tiết