Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nure Boki
Xem chi tiết
Khúc Ngọc Lam
Xem chi tiết
Shaaaaaa
Xem chi tiết
An Thy
29 tháng 7 2021 lúc 8:30

a) \(\left(\sqrt{\dfrac{9}{20}}-\sqrt{\dfrac{1}{2}}\right).\sqrt{2}=\sqrt{\dfrac{9}{20}.2}-\sqrt{\dfrac{1}{2}.2}=\sqrt{\dfrac{9}{10}}-1=\dfrac{3}{\sqrt{10}}-1\)

\(=\dfrac{3\sqrt{10}}{10}-1\)

b) \(\left(\sqrt{12}+\sqrt{27}-\sqrt{3}\right)\sqrt{3}=\sqrt{12.3}+\sqrt{27.3}-\sqrt{3.3}\)

\(=\sqrt{36}+\sqrt{81}-\sqrt{9}=6+9-3=12\)

c) \(\left(\sqrt{\dfrac{8}{3}}-\sqrt{24}+\sqrt{\dfrac{50}{3}}\right)\sqrt{6}=\sqrt{\dfrac{8}{3}.6}-\sqrt{24.6}+\sqrt{\dfrac{50}{3}.6}\)

\(=\sqrt{16}-\sqrt{144}+\sqrt{100}=4-12+10=2\)

Hoàng Ngọc Hân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 12 2023 lúc 14:02

Câu 2:

a: Xét (O) có

AM,AN là các tiếp tuyến

Do đó: AM=AN

=>A nằm trên đường trung trực của MN(1)

Ta có: OM=ON

=>O nằm trên đường trung trực của MN(2)

Từ (1) và (2) suy ra OA là đường trung trực của MN

=>OA\(\perp\)MN tại H và H là trung điểm của MN

b: Xét (O) có

ΔCMN nội tiếp

CN là đường kính

Do đó: ΔCMN vuông tại M

=>CM\(\perp\)MN

Ta có: CM\(\perp\)MN

MN\(\perp\)OA

Do đó: CM//OA

c: Ta có: ΔOMA vuông tại M

=>\(MO^2+MA^2=OA^2\)

=>\(MA^2+3^2=5^2\)

=>\(MA^2=25-9=16\)

=>\(MA=\sqrt{16}=4\left(cm\right)\)

=>AN=4(cm)

Xét ΔMOA vuông tại M có MH là đường cao

nên \(MH\cdot OA=MO\cdot MA\)

=>\(MH\cdot5=3\cdot4=12\)

=>MH=12/5=2,4(cm)

Ta có: H là trung điểm của MN

=>MN=2*MH=4,8(cm)

Chu vi tam giác AMN là:

4+4+4,8=12,8(cm)

Nhung
Xem chi tiết
Bùi Trần Nhật Thanh
Xem chi tiết
Vũ Sơn Tùng
Xem chi tiết
Shaaaaaa
Xem chi tiết
Trang Khúc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 8 2023 lúc 14:52

a: \(A=\left(\dfrac{1}{\sqrt{x}+1}-\dfrac{2\sqrt{x}-2}{x\sqrt{x}+x-\sqrt{x}-1}\right):\left(\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}-\dfrac{2}{x-1}\right)\)

\(=\dfrac{x-1-2\sqrt{x}+2}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(x-1\right)}:\dfrac{\sqrt{x}+1-2}{x-1}\)

\(=\dfrac{x-2\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(x-1\right)}\cdot\dfrac{x-1}{\sqrt{x}-1}=\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+1}\)

b: Để A là số nguyên thì \(\sqrt{x}-1⋮\sqrt{x}+1\)

=>\(\sqrt{x}+1-2⋮\sqrt{x}+1\)

=>căn x+1 thuộc {1;2}

=>căn x thuộc {0;1}

mà x<>1

nên x=0