cho 18,2 dung dịch X gồm MgO và Al2O3 phản ứng vừa đủ với 200ml dung dịch HCl 5M được dung dịch A
a) lập pthh
b)tính % mỗi khối lượng oxit trong X
c) tính CM mỗi chất tan trong dung dịch tan
Hoà tan vừa đủ 18,2g hỗn hợp A gồm MgO và Al2O3 vào 500g dung dịch HCl 7,3%.
a. Tính khối lượng mỗi chất trong A. ( không làm cũng đc ạ )
b. Tính C% dung dịch sau phản ứng.
\(n_{HCl}=\dfrac{500.7,3}{100}:36,5=1\left(mol\right)\)
\(MgO+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2O\)
x 2x x
\(Al_2O_3+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2O\)
y 6y 2y
Đặt \(n_{MgO}:x\left(mol\right),n_{Al_2O_3}:y\left(mol\right)\)
Có hệ \(\left\{{}\begin{matrix}2x+6y=1\\40x+102y=18,2\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,2\\y=0,1\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow n_{MgCl_2}=x=0,2\left(mol\right);n_{AlCl_3}=2y=2.0,1=0,2\left(mol\right)\)
\(C\%_{MgCl_2}=\dfrac{0,2.95.100}{18,2+500}=3,67\%\)
\(C\%_{AlCl_3}=\dfrac{0,2.133,5.100}{18,2+500}=5,15\%\)
Hòa tan 4,88g hỗn hợp A gồm MgO và FeO trong 200ml dung dịch H2SO4 0,45M(loãng) thì phản ứng vừa đủ, thu được dung dịch B. a, Tính khối lượng mỗi oxit có trong hỗn hợp A b, Để tác dụng vừa đủ với 2 muối trong dung dịch B cần dùng V(lit) dung dịch NaOH 0,2M, thu được kết tủa gồm 2 hiđrôxit kim loại. Lọc lấy kết tủa, đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn khan (phản ứng hoàn toàn). Tính V và m.
Bài 2: Hoà tan 4,88g hỗn hợp A gồm MgO và FeO trong 200ml dung dịch H2SO4 0,45M(loãng) thì phản ứng vừa đủ, thu được dung dịch B.
a/ Tính khối lượng mỗi oxit có trong hỗn hợp A.
b/ Để tác dụng vừa đủ với 2 muối trong dung dịch B cần dùng V(lit) dung dịch NaOH 0,2M, thu được kết tủa gồm 2 hiđrôxit kim loại. Lọc lấy kết tủa, đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn khan(phản ứng hoàn toàn). Tính V và m
Hòa tan hoàn toàn 18,2 gam hỗn hợp gồm Al2O3 và MgO trong 245 gam dung dịch H2SO4 20%, thu được hỗn hợp chứa 2 dung dịch muối và nước.
a) Viết PTHH của phản ứng hóa học xảy ra.
b) Tính khối lượng và thành phần phần trăm về khối lượng của mỗi oxit trong hỗn hợp ban đầu
Hòa tan 12,3 g hỗn hợp A gồm Al2O3 và CuO trong 100g dung dịch H2SO4 24,5% thì phản ứng vừa đủ, thu được dung dịch B
a, Tính khối lượng mỗi oxit có trong hỗn hợp A
b, Nếu mang toàn bộ lượng oxit ở trên tác dụng với V lít dung dịch HCl 7,%.TÌm V
Gọi x,y lần lượt là số mol Al2O3, CuO
Al2O3 + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2O
CuO + H2SO4 → H2O + CuSO4
\(\left\{{}\begin{matrix}102x+80y=12,3\\3x+y=\dfrac{100.24,5\%}{98}=0,25\end{matrix}\right.\)
=> x= 0,056; y=0,082
=> \(\%m_{Al_2O_3}=\dfrac{0,056.102}{12,3}.100=46,44\%\)
=> %mCuO= 100 - 46,44= 53,56%
b)
Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O
CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O
=> \(m_{HCl}=\dfrac{(0,056.6+0,082.2).36,5}{7\%}=260,7\%\)
Hòa tan 9,6g hỗn hợp gồm Mg và MgO vào dung dịch HCl 10,95% (vừa đủ). Sau phản ứng thu được dung dịch A và 3,36 lít khí Hiđro (đktc).
a) Tính thành phần phần trăm về khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu.
b) Tính khối lượng dung dịch HCl đã sử dụng
c) Tính nồng độ phần trăm dung dịch thu được
Hòa tan 4,88g hỗn hợp A gồm MgO và FeO trong 200ml dung dịch H²SO⁴ 0,45M(loãng) thì phản ứng vừa đủ. Tính % theo khối lượng mỗi oxit có trong hỗn hợp A.
PT: \(MgO+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2O\)
\(FeO+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2O\)
Gọi: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{MgO}=x\left(mol\right)\\n_{FeO}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) ⇒ 40x + 72y = 4,88 (1)
Ta có: \(n_{H_2SO_4}=0,2.0,45=0,09\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{H_2SO_4}=n_{MgO}+n_{FeO}=x+y=0,09\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,05\left(mol\right)\\y=0,04\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{MgO}=\dfrac{0,05.40}{4,88}.100\%\approx40,98\%\\\%m_{FeO}\approx59,02\%\end{matrix}\right.\)
Cho 27,2 gam hỗn hợp X gồm Zn và ZnO tác dụng với dung dịch HCl dư, sau phản ứng thu được dung dịch muối và 4,48 lít khí (đktc) a) Viết pthh b) Tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp c) Tính khối lượng dung dịch HCl 10% cần dùng để hòa tan hết hỗn hợp trên
Hòa tan 14.6gam hỗn hợp gồm Zn , ZnO bằng 200ml dung dịch HCl vừa đủ . Sau phản ứng thu được 2.24cm3 khí (đktc) a) Viết PTPƯ xảy ra? b)Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu và nồng độ mol của dung dịch sau phản ứng?( coi thể tích dung dịch không đổi trong quá trình phản ứng)
Sửa đề: Sau phản ứng thu đc \(2240(cm^3)\) lít khí (đktc)
\(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1(mol)\\ a,PTHH:Zn+2HCl\to ZnCl_2+H_2\\ ZnO+2HCl\to ZnCl_2+H_2O\\ b,n_{Zn}=n_{H_2}=0,1(mol)\\ \Rightarrow m_{Zn}=0,1.65=6,5(g)\\ \Rightarrow \%_{Zn}=\dfrac{6,5}{14,6}.100\%= 44,52\%\\ \Rightarrow \%_{ZnO}=100\%-44,52\%=55,48\%\\ n_{ZnO}=\dfrac{14,6-6,5}{81}=0,1(mol)\\ \Sigma n_{ZnCl_2}=n_{Zn}+n_{ZnO}=0,1+0,1=0,2(mol)\\ \Rightarrow C_{M_{ZnCl_2}}=\dfrac{0,2}{0,2}=1M\)