Cho tam giác ABC. GoijAH, BK, CL lần lượt là ba đường cao của tgiac ABC. CMR: AK.BL.CH = AB.BC.AC.cosA.cosB.cosC
Cho tam giác ABC, AC > BC. Vẽ ba hình vuông phía ngoài tam giác ABC : ABHI, ACED, BCFG. Nối DI, EF, GH. GỌi AJ, BK, CL lần lượt là các đường cao của các tam giác AID, BHG, CEF. Cm : AJ, BK ,CL đồng quy.
Gọi giao điểm của AJ với BC , BK với AC, CL với AB lần lượt là M, N, P
+) Từ B, C kẻ đường vuông góc với AM lần lượt tại Q, R
Xét tam giác ADJ và tam giác CAR
có: \(\widehat{J_1}=\widehat{R_1}\left(=90^o\right)\)
AD= AC ( ACED là hình vuông)
\(\widehat{A_2}=\widehat{D_1}\)( cùng phụ góc \(\widehat{A_1}\))
=> \(\Delta ADJ=\Delta CAR\)( cạnh huyền góc nhọn)
=> AJ=CR (1)
Chứng minh tương tự : \(\Delta AIJ=\Delta BAQ\)
=> AJ= BQ (2)
Từ (1), (2) => CR=BQ
Ta lại có: BQ//CR ( cùng vuông góc với AM)
=> \(\frac{CM}{BM}=\frac{BQ}{CR}=1\) ( vì CR =BQ, chứng minh trên)
=> CM=BM
=> M là trung điểm BC
+) Chứng minh tương tự ta được: N là trung điểm AC và P là trung điểm AB
=> AM, CP, BN là 3 đường trung tuyến của tam giác ABC đồng quy
=> AJ, BK; CL đồng quy
cho △ABC . Gọi AH ,BL , CL lần lượt là 3 đường cao của △ABC . Chứng minh rằng : AK.BL.CH = AB.BC.CA.cosA.cosB.cosC
Gọi AM, BN, CL lần lượt là ba đường cao của tam giác ABC. Chứng minh: Tam giác ANL và tam giác ABC đồng dạng
a. Xét hai tam giác BNA và CLA, ta có:
∠ BNA = ∠ CLA = 90 °
góc A chung
Suy ra ∆ BNA đồng dạng ∆ CLA (g.g)
Suy ra: AL/AN = AC/AB ⇒ AL/AC = AN/AB
Xét hai tam giác ABC và ANL, ta có:
AL/AC = AN/AB
góc A chung
Suy ra ∆ ABC đồng dạng ∆ ANL (c.g.c)
cho tam giác ABC có ba góc nhọn đường cao BE . gọi H và K lần lượt là chân các đường vuông góc kẻ từ E đến AB , AC
a, CMR tứ giác BHEK nội tiếp
b, CMR : BH. BA = BK . BC
c, gọi F là chân các đường vuông góc kẻ từ điểm C đến đường thẳng AB và I là trung điểm của đoạn thẳng EF . CMR H ,I , K thẳng hàng
Gọi AM, BN, CL lần lượt là ba đường cao của tam giác ABC. Chứng minh: AN.BL.CM = AB.BC.CA.cosA.cosB.cosC
ABN vuông tại N nên AN = AB.cosB (1)
∆ BCL vuông tại L nên BL = BC.cosB (2)
∆ ACM vuông tại M nên CM = AC.cosC (3)
Từ (1), (2) và (3) suy ra: AN.BL.CM = AB.BC.CA. cosA cosB cosC
Cho tam giác ABC, đường cao AH, BK, CL, trực tâm O. CMR O là tâm đường tròn nội tiếp tam giác HLK
Cho tam giác ABC có ba góc nhọn. Vẽ các đường cao AI, BK, CL của tam giác ấy. Gọi H là giao điểm của các đường cao vừa vẽ. Chứng minh KB là tia phân giác của ∠ LKI
Vì ∆ ABC là tam giác nhọn nên ba đường cao cắt nhau tại điểm H nằm trong tam giác ABC.
Cho tam giác đều ABC có AD, BE, CF là các đường cao. Điểm M bất kì nằm trong tam giác. Gọi I, K, L lần lượt là hình chiếu của M trên AD, BE, CF. CM tổng AI+BK+CL không phụ thuộc vào vị trí của M.
Cho tam giác ABC có ba góc nhọn. Vẽ các đường cao AI, BK, CL của tam giác ấy. Gọi H là giao điểm của các đường cao vừa vẽ. Chứng minh ∠ LBH, ∠ LIH, ∠ KIH, và ∠ KCH là 4 góc bằng nhau.
Vì ∆ ABC là tam giác nhọn nên ba đường cao cắt nhau tại điểm H nằm trong tam giác ABC.
Tứ giác BIHL nội tiếp.
Tứ giác CIHK nội tiếp.
Từ (1), (2) suy ra: