Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Cẩm Linh
Xem chi tiết
An Trịnh Hữu
25 tháng 9 2017 lúc 16:18

Hỏi đáp Hóa học

maiizz
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
20 tháng 3 2022 lúc 8:59

Bài 11:

\(a,n_{Fe_2O_3}=\dfrac{1,6}{160}=0,01\left(mol\right)\\ n_{Cu}=\dfrac{4}{80}=0,05\left(mol\right)\\ PTHH:\\ Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)

0,01 -----> 0,03 ---> 0,02

\(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)

0,05 ---> 0,05 -> 0,05

\(b,m_{Fe}=0,02.56=1,12\left(g\right)\\ m_{Cu}=0,05.64=3,2\left(g\right)\\ V_{H_2}=\left(0,03+0,05\right).22,4=1,792\left(l\right)\)

Bài 12:

\(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\\ n_{O\left(trong.oxit\right)}=n_{H_2}=0,15\left(mol\right)\\ n_{Fe\left(trong.oxit\right)}=\dfrac{8-0,15,16}{56}=0,1\left(mol\right)\\ CTHH:Fe_xO_y\\ \Rightarrow x:y=0,1:0,15=2:3\\ CTHH:Fe_2O_3\)

maiizz
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
17 tháng 3 2022 lúc 14:42

\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{3,2}{160}=0,02mol\)

\(n_{Cu}=\dfrac{8}{80}=0,1mol\)

\(Fe_2O_3+3H_2\rightarrow\left(t^o\right)2Fe+3H_2O\)

 0,02      0,06             0,04                  ( mol )

\(CuO+H_2\rightarrow\left(t^o\right)Cu+H_2O\)

 0,1      0,1            0,1                ( mol )

\(m_{Fe}=0,04.56=2,24g\)

\(m_{Cu}=0,1.64=6,4g\)

\(n_{H_2}=0,06+0,1=0,16mol\)

nguyễn thị hương giang
17 tháng 3 2022 lúc 14:43

\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{3,2}{160}=0,02mol\)

\(m_{CuO}=\dfrac{8}{80}=0,1mol\)

\(Fe_2O_3+3H_2\rightarrow2Fe+3H_2O\)

\(CuO+H_2\rightarrow Cu+H_2O\)

\(m_{Fe}=0,02\cdot2\cdot56=2,24g\)

\(m_{Cu}=0,1\cdot64=6,4g\)

\(\Sigma n_{H_2}=0,02\cdot3+0,1=0,16mol\Rightarrow V_{H_2}=3,584l\)

maiizz
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
13 tháng 3 2022 lúc 8:53

nFe2O3 = 16,8/56 = 0,3 (mol)

PTHH: Fe2O3 + 3H2 -> (t°) 2Fe + 3H2O

MOL: 0,15 <--- 0,45 <--- 0,3

VH2 = 0,45 . 22,4 = 10,08 (l)

mFe2O3 = 0,45 . 160 = 72 (g)

Kudo Shinichi đã xóa
Nguyễn Quang Minh
13 tháng 3 2022 lúc 9:00

a ) Fe2O3 + 3H2 ---> 2Fe + 3H2O 
nFe = 16,8 :56 =0,3 
Fe2O3 + 3H2--> 2Fe +3H2O 
0,15<------0,45<---- 0,3
VH2 = 0,45.22,4=10,08(l)
mFe2O3 = 0,15.160 =24(g)

Tạ Phương Linh
13 tháng 3 2022 lúc 9:15

= 72g

Pi Tiểu
Xem chi tiết
Thanh Thảoo
31 tháng 8 2017 lúc 22:50

PTHH: \(FeO+H_2\rightarrow Fe+H_2O\)

PTHH: \(Fe_2O_3+3H_2\rightarrow2Fe+3H_2O\)

PTHH: \(Fe_3O_4+4H_2\rightarrow3Fe+4H_2O\)

Theo PT ta có: \(n_{H2}=n_{H2O}=\dfrac{14,4}{18}=0,8\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{H2}=2.0,8=1,6\left(g\right)\)

ADĐLBTKL, ta có: \(m_{hh}+m_{H2}=m_{Fe}+m_{H2O}\)

\(\Rightarrow m_{Fe}=m_{hh}+m_{H2}-m_{H2O}=46,4+1,6-14,4=33,6\left(g\right)\)

Vậy.........

Thanh Thảoo
31 tháng 8 2017 lúc 22:39

Đợi xíu

Trần Cẩm Linh
Xem chi tiết
Elly Phạm
27 tháng 8 2017 lúc 8:26

Bài 1 :

Oxít sắt chứ không phải oxi sắt nha

nFe = \(\dfrac{2,24}{56}\) = 0,04 ( mol )

2xFe + yO2 \(\rightarrow\) 2FexOy

0,04...................\(\dfrac{0,04}{x}\)

=> \(\dfrac{0,04}{x}\) = \(\dfrac{3,2}{56x+16y}\)

Ta có 1 \(\le\) x \(\le\) 3

=> Lập bảng

x 1 2 3
y 1,5 3 4,5
loại nhận loại

=> CTHC là Fe2O3

Elly Phạm
27 tháng 8 2017 lúc 8:41

Ta có \(\dfrac{m_{Fe3O4}}{m_{CuO}}=\dfrac{3}{1}\)

=> mFe3O4 = 3mCuO

mà mFe3O4 + mCuO = 24

=> 3mCuO + mCuO = 24

=> mCuO = 6 ( gam )

=> nCuO = \(\dfrac{6}{80}\) = 0,075 ( mol )

=> mFe3O4 = 24 - 6 = 18 ( gam )

=> nFe3O4 = \(\dfrac{18}{232}\) \(\approx\) 0,0776 ( mol )

Fe3O4 + 4H2 \(\rightarrow\) 3Fe + 4H2O

0,0776.................0,2328

=> mFe = 0,2328 . 56 = 13,0368 ( gam )

CuO + H2 \(\rightarrow\) Cu + H2O

0,075...........0,075

=> mCu = 0,075 . 64 = 4,8 ( gam )

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
10 tháng 7 2019 lúc 4:06

Đáp án C

(1) Tất cả các anđehit đều có cả tính oxi hóa và tính kh

(3) Pư thy phân este trong môi trưng axit là Pư thuận nghch

Nguyen Van Dat
Xem chi tiết
Lê Thu Dương
6 tháng 3 2020 lúc 13:24

CuO+H2--->Cu+H2O

Chất rắn k tan là Cu

n CuO=12/80=0,15(mol)

n Cu=6,6/64=0,103125(mol)

-->Cuo dư

n CuO=n Cu=0,103125(mol)

H=0,103125/0,15.100%=68,75%

Khách vãng lai đã xóa
Sách Giáo Khoa
6 tháng 3 2020 lúc 13:28

Hỏi đáp Hóa học

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Nguyễn Thảo Nhi
6 tháng 3 2020 lúc 13:17

Vì Cu không tác dụng với HCl nên ta có chất rắn không tan là Cu

Theo−đề−bài−ta−có:Theo−đề−bài−ta−có: nCuO = 1280=0,15(mol)1280=0,15(mol) ; nCu= 6,664≈0,103(mol)6,664≈0,103(mol)

Ta có PTHH :

CuO + H2−t0→Cu+H2O−t0→Cu+H2O

Theo PTHH ta có :

nCuO=0,151mol>nCu=0,1031molnCuO=0,151mol>nCu=0,1031mol nên => nCuO dư ; nCu hết

Ta có :

H=(số−mol−chất−thiếu)(số−mol−chất−dư).100%=0,1030,15.100%≈68,67%H=(số−mol−chất−thiếu)(số−mol−chất−dư).100%=0,1030,15.100%≈68,67%

Vậy ...............

Khách vãng lai đã xóa
Jessica Võ
Xem chi tiết
hnamyuh
14 tháng 9 2021 lúc 6:20

(1)

$M^0 \to M^{+3} + 3e$
$N^{+5} + 3e \to N^{+2}$

$M + 4HNO_3 \to M(NO_3)_3 + NO + H_2O$

(2)

\(xC^{-\dfrac{2y}{x}}\rightarrow xC^{+4}+\left(4x+2y\right)e\\ S^{+6}+2e\rightarrow S^{+4}\)

$2C_xH_y + (4x+2y)H_2SO_4 \to (4x+2y)SO_2 +2xCO_2 +(4x+4y) H_2O$