Trung hòa dung dịch NaOH 1M bằng dung dịch HCl 1M hỏi dung dịch muối thu được có nồng độ mol là bao nhiêu
Trung hòa 200 ml dung dịch NaOH 1M bằng dung dịch H2 SO4 2M
a. Tính thể tích dung dịch H2SO4 cần dùng.
b. Tính nồng độ mol dung dịch muối thu được .
Có: \(n_{NaOH}=0,2.1=0,2\left(mol\right)\)
PT: \(2NaOH+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O\)
______0,2_____0,1_______0,1 (mol)
a, \(V_{ddH_2SO_4}=\dfrac{0,1}{2}=0,05\left(l\right)\)
b, \(C_{M_{Na_2SO_4}}=\dfrac{0,1}{0,2+0,05}=0,4M\)
Bạn tham khảo nhé!
Trung hòa vừa đủ 200 ml dung dịch NaOH với 300 ml dung dịch HNO3 1M Tính nồng độ mol dung dịch NaOH Tính khối lượng muối thu được Tính nồng độ muối thu được sau phản ứng GIÚP MÌNH VỚI!
300ml = 0,3l
\(n_{HNO3}=1.0,3=0,3\left(mol\right)\)
Pt : \(NaOH+HNO_3\rightarrow NaNO_3+H_2O|\)
1 1 1 1
0,3 0,3 0,3
\(n_{NaOH}=\dfrac{0,3.1}{1}=0,3\left(mol\right)\)
200ml = 0,2l
\(C_{M_{NaOH}}=\dfrac{0,3}{0,2}=1,5\left(M\right)\)
\(n_{NaNO3}=\dfrac{0,3.1}{1}=0,3\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{NaNO3}=0,3.85=25,5\left(g\right)\)
Sau phản ứng :
\(V_{dd}=0,2+0,3=0,5\left(l\right)\)
\(C_{M_{NaNO3}}=\dfrac{0,3}{0,5}=0,6\left(M\right)\)
Chúc bạn học tốt
\(n_{HNO_3}=0,3\left(mol\right)\)
\(NaOH+HNO_3\rightarrow NaNO_3+H_2O\)
Theo PT: \(n_{NaOH}=n_{NaNO_3}=n_{HNO_3}=0,3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow CM_{NaOH}=\dfrac{0,3}{0,2}=1,5M\)
\(m_{NaNO_3}=0,3.85=25,5\left(g\right)\)
trung hòa 200ml dung dịch h2so4 1m bằng dung dịch naoh 1m. Tính nồng độ mol các chất có trong dung dịch thu được sau phản ứng
Giúp mik vs ạ:>>
\(n_{H_2SO_4}=0,2.1=0,2\left(mol\right)\)
PT: \(H_2SO_4+2NaOH\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O\)
Theo PT: \(n_{Na_2SO_4}=n_{H_2SO_4}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{NaOH}=2n_{H_2SO_4}=0,4\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{ddNaOH}=\dfrac{0,4}{1}=0,4\left(l\right)\)
\(\Rightarrow C_{M_{Na_2SO_4}}=\dfrac{0,2}{0,2+0,4}=\dfrac{1}{3}\left(M\right)\)
Có 200ml dung dịch HCl 0.2M . Để trung hòa dung dung dịch axit này cần bao nhiêu ml dung dich NaOH 0.1M . Tính nồng độ mol của dung dịch muối thu được
\(n_{HCl}=0,2.0,2=0,04\left(mol\right)\)
Để trung hòa thì:
\(n_{NaOH}=n_{HCl}\)
\(\Leftrightarrow0,1.V_{NaOH}=0,04\)
\(\Leftrightarrow V_{NaOH}=0,4\left(l\right)=400\left(ml\right)\)
PTHH: \(HCl+NaOH\rightarrow NaCl+H_2O\)
\(\Rightarrow n_{NaCl}=n_{HCl}=0,04\left(mol\right)\)
\(V_{dd}=0,2+0,4=0,6\left(l\right)\)
\(\Rightarrow C_{M\left(NaCl\right)}=\dfrac{0,04}{0,6}=0,67M\)
Trung hòa V dung dịch NaOH 2M vừa đủ bằng 300ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch A . Tính V và nồng độ mol/lít của dung dịch A , biết thể tích thay đổi không đáng kể
\(n_{HCl}=0,3.1=0,3\left(mol\right)\\ NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\\ n_{NaOH}=n_{NaCl}=n_{HCl}=0,3\left(mol\right)\\ V_{\text{dd}NaOH}=V=\dfrac{0,3}{2}=0,15\left(l\right)\\ C_{M\text{dd}A}=C_{M\text{dd}NaCl}=\dfrac{0,3}{0,15+0,3}=\dfrac{2}{3}\left(M\right)\)
để trung hòa 50ml dung dịch hỗn hợp axit gồm H2SO4 và HCl cần dg 200ml dung dịch NaOH 1M
. Mặt khác lấy 100ml dung dịch hỗn hợp axit trên đem trung hòa với 1 lượng dung dịch NaOH vừa đủ rồi cô cạn thì thu được 24,65g muối khan. Tinh nồng độ mol/L của mỗi axit trong dung dịch ban đầu
Trung hòa hết 150 ml dung dịch NaOH 1M bằng 200 ml dung HCl, nồng độ mol/l của dung dịch HCl là:
A. 0,25M.
B. 0,5M.
C. 0,75M.
D. 1M.
PTHH : $NaOH + HCl \to NaCl + H_2O$
Theo PTHH : $n_{HCl} = n_{NaOH} = 0,15.1 = 0,15(mol)$
$\Rightarrow C_{M_{HCl}} = \dfrac{0,15}{0,2} = 0,75M$
Đáp án C
Câu 2: Trộn 200 ml dung dịch HCl 1M với 300 ml dung dịch HCl 1,5 M thu được dung dịch HCl có nồng độ mol/lit là bao nhiêu?
Câu 3: Cần thêm bao nhiêu ml H2O (D = 1 g/ml) vào 100 gam dung dịch NaOH 35% để thu được dung dịch NaOH 20%.
Câu 4: Cần pha bao nhiêu lít dung dịch HCl 2M với bao nhiêu lít dung dịch HCl 3M để thu được 4 lít dung dịch HCl 2,75M.
Câu 2 :
$n_{HCl} = 0,2.1 + 0,3.1,5 = 0,65(mol)$
$V_{dd} = 0,2 + 0,3 = 0,5(mol)$
$C_{M_{HCl}} = \dfrac{0,65}{0,5} =1,3M$
Câu 3 :
Gọi $m_{H_2O\ cần\ thêm} =a (gam)$
Sau khi thêm :
$m_{NaOH} = 100.35\% = 35(gam)$
$m_{dd} = 100 + a(gam)$
Suy ra: $\dfrac{35}{100 + a}.100\% = 20\%$
Suy ra: a = 75(gam)
Câu 4 :
Gọi $V_{dd\ HCl\ 2M} =a (lít) ; V_{dd\ HCl\ 3M} = b(lít)$
Ta có :
$a + b = 4$
$2a + 3b = 4.2,75$
Suy ra a = 1(lít) ; b = 3(lít)
hòa tan hoàn toàn 19,5 gam một kim loại M ( M có hóa trị 2 trong hợp chất ) dung dịch HCl 1M dư thu được dung dịch A và 6,72 lít khí H2 (ở đktc )
a) xác định kim loại M.
b) đẻ trung hòa axits dư trong A cần 200ml dung dịch NaOH 1M. tính thể tích dung dịch HCl 1M đã dùng và nồng độ mol của dung dịch A ( coi thể tích dung dịch A bằng thể tích dung dịch HCl ban đầu )
nH2=\(\frac{6,72}{22,4}=0,3\)mol
PTHH
M+2HCl--> MCl2+H2
0,3mol<---------------0,3mol
=>MM=\(\frac{19,5}{0,3}=64\)
=> km loại là kẽm (Zn)
b) nNaOH=0,2.1=0,2 mol
PTHH
NaOH+HCl-->NaCl + H2O
0,2 mol--> 0,2 mol
---> thể tích HCl 1M đã dùng là V=\(\frac{0,2+0,3}{1}=0,5\)lít
=> CM(ZnCl2)=\(\frac{0,3}{0,5}=0,6M\)