Những câu hỏi liên quan
phamtrung
Xem chi tiết
B.Thị Anh Thơ
20 tháng 8 2019 lúc 23:00

KL HCl ban đầu= 20g.
Khối lượng Zn giảm đi là khối lượng Zn tham gia phản ứng
=>Số mol Zn phản ứng = 0,1 mol
Zn + 2HCl ---> Zn Cl2 + H2
0,1--->0,2--->0,1 (mol)
Khối lượng HCl còn lại = Khối lượng HCl ban đầu - Khối lượng HCl phản ứng
= 20 - 0,2.36,5 = 12,7g
Khối lượng HCl sau phản ứng = KL HCl ban đầu + KL Zn phản ứng - Kl H2 bay ra
= 200 +6,5 - 0,1.2 =206,3 g
Nồng độ HCL phản ứng = 13,5/ 206,5 .100% = 6,16%

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc An Nhiên
Xem chi tiết
B.Thị Anh Thơ
8 tháng 11 2019 lúc 12:21

Bài 1:

\(m_{HCl}=200.10\%=20g\)

\(\text{Zn+2HCl-->ZnCl2+h2}\)

m giảm=mZn phản ứng=6.5-->nZn phản ứng=0.1

-->nHCl phản ứng=0.1-->mHCl phản ứng=3.65

\(\Rightarrow\text{mHCl dư=20-3.65=16.35}\)

mdd sau phản ứng =200+6,5-0,1.2=206,3

\(\Rightarrow x\%_{HCl}=\frac{16,35}{206,3}=7,93\%\)

Bài 2:

\(\text{mdd cuso4= 56g-->nCuSO4=0.0525}\)

\(\text{Fe+CuSO4-->FeSO4+Cu}\)

a.........a..............a...........a

Ta có :

\(\text{5-56a+64a=5.16-->a=0.02}\)

mdd sau phản ứng m=56-0.16=55.84

\(C\%_{CuSO4_{du}}=\frac{\text{0.0325.160}}{\text{55.84}}\text{=9.3%}\)

\(C\%_{FeSO4}=\frac{\text{0,02.152}}{\text{55,84}}=\text{5.44 }\text{ }\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Ngọc Linh Đặng Nguyễn
Xem chi tiết
B.Thị Anh Thơ
29 tháng 11 2019 lúc 17:57

mHCl = \(\frac{2.10\%}{100\%}\)= 20 (g)

Khối lượng lá kẽm giảm 6,5 gam chính là khối lượng Zn tham gia phản ứng

\(\rightarrow\)nZn = mZn : MZn = 6,5 : 65 = 0,1 (mol)

PTHH: Zn + 2HCl\(\rightarrow\)ZnCl2 + H2

_______0,1___0,2__0,1_____0,1 (mol)

Theo PTHH: nH2 = nZnCl2 = nZn pư = 0,1(mol)

\(\rightarrow\)mZnCl2 = 0,1.136 = 13,6 (g)

Theo PTHH: nHCl pư = 2nZn = 2.0,1= 0,2 (mol)

\(\rightarrow\)mHCl pư = 0,2.36,5 = 7,3 (g)

\(\rightarrow\) mHCl dư = mHCl bđ - mHCl pư = 20 - 7,3 = 12,7(g)

Dung dịch sau phản ứng thu được gồm ZnCl2: 13,6 (g) và mHCl pư = 12,7 (g)

mdd sau = mZn pư + mdd HCl - mH2

= 6,5 + 200 - 0,1.2

= 206,3 (g)

Nồng độ phần trăm của các chất trong dd sau pư là:

C% ZnCl2 = \(\frac{13,6}{\text{ 206,3}}\).100% = 6,6%

C% HCl dư = \(\frac{7,3}{\text{ 206,3}}\).100% = 3,54%

Bình luận (1)
 Khách vãng lai đã xóa
Hue Le
Xem chi tiết
💋Amanda💋
7 tháng 6 2019 lúc 9:49
https://i.imgur.com/3sCRkNG.jpg
Bình luận (0)
Ngân Nguyễn
Xem chi tiết
Jung Eunmi
25 tháng 7 2016 lúc 19:58

PTHH: Zn + Pb(NO3)2 → Zn(NO3)2 + Pb

(Gọi số mol của Zn là a => Số mol của Pb là a)

Sau 1 thời gian lấy lá kẽm ra thấy khối lượng tăng 1,42 gam = Khối lượng Pb sinh ra bám vào lá kẽm trừ đi khối lượng Zn phản ứng.

<=>      207a - 65a = 1,42

<=>                    a = 0,01 (mol)

a) Khối lượng chì bám vào kẽm là: 207a = 2,07(g)

b)                    Đổi: 500 ml = 0,5 l 

Số mol của dung dịch Pb(NO3)2 là: 0,5 . 2 = 1 (mol)

So sánh:              0,01 < 1

=> Dung dịch Pb(NO3)2 dư ,  tính theo Zn

Số mol của Zn(NO3)2 là: 0,01 . 1 = 0,01 (mol)

Nồng độ mol của dung dịch sau khi lấy lá kẽm ra là:

          CM = n / V = 0,01 : 0,5 = 0,02M

 ( Vì thể tích dung dịch k thay đổi đáng kể nên sau phản ứng và lấy lá kẽm ra thì thể tích dung dịch vẫn là 500 ml)

Bình luận (0)
Nông Quang Minh
26 tháng 6 2021 lúc 10:34

PTHH: Zn + Pb(NO3)2 → Zn(NO3)2 + Pb

(Gọi số mol của Zn là a => Số mol của Pb là a)

Sau 1 thời gian lấy lá kẽm ra thấy khối lượng tăng 1,42 gam = Khối lượng Pb sinh ra bám vào lá kẽm trừ đi khối lượng Zn phản ứng.

<=>      207a - 65a = 1,42

<=>                    a = 0,01 (mol)

a) Khối lượng chì bám vào kẽm là: 207a = 2,07(g)

b)                    Đổi: 500 ml = 0,5 l 

Số mol của dung dịch Pb(NO3)2 là: 0,5 . 2 = 1 (mol)

So sánh:              0,01 < 1

=> Dung dịch Pb(NO3)2 dư ,  tính theo Zn

Số mol của Zn(NO3)2 là: 0,01 . 1 = 0,01 (mol)

Nồng độ mol của dung dịch sau khi lấy lá kẽm ra là:

          CM = n / V = 0,01 : 0,5 = 0,02M

 ( Vì thể tích dung dịch k thay đổi đáng kể nên sau phản ứng và lấy lá kẽm ra thì thể tích dung dịch vẫn là 500 ml)

chúc bạn học tốt và nhớ tích đúng cho mình

Bình luận (0)
thùy trang
Xem chi tiết
Đỗ Đại Học.
12 tháng 4 2016 lúc 0:34

tăng giảm khối lượng...có mol FeSO4=2,25/(65-56)=0.25(mol)

=> a=2,5M

Bình luận (0)
Sehun Oh
Xem chi tiết
muốn đặt tên nhưng chưa...
28 tháng 1 2019 lúc 22:30

gọi muối của kim loại cần tìm là R(NO3)n

PTPU

nZn+ 2R(NO3)n\(\rightarrow\) nZn(NO3)2+ 2R

.............\(\dfrac{0,383}{n}\)..............0,1915................ mol

có: mmuối ban đầu= 180. 20%= 36( g)

mchất rắn giảm= 5. 4%= 0,2( g)

\(\Rightarrow\) mmuối sau pư= 36+ 0,2= 36,2( g)

khối lượng muối sau pư bằng khối lượng Zn(NO3)2 tạo thành

\(\Rightarrow\) nZn(NO3)2= \(\dfrac{36,2}{189}\)= 0,1915( mol)

có: \(\dfrac{0,383}{n}\).( MR+ 62n)= 36

\(\Rightarrow\) \(\dfrac{0,383.MR}{n}\)= 12,254

\(\Rightarrow\) \(\dfrac{MR}{n}\)= \(\dfrac{12,254}{0,383}\)= 32

\(\Rightarrow\) n=1\(\Rightarrow\) MR= 32( loại)

n= 2\(\Rightarrow\) MR= 64( nhận)

n=3\(\Rightarrow\) MR= 96( loại)

vậy kim loại R là đồng (Cu)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
9 tháng 11 2018 lúc 11:57

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
24 tháng 12 2017 lúc 15:50

Bình luận (0)