1. Hòa tan 29.7g hỗn hợp 2 miối cacbonat bằng dung dịch HCl vừa đủ. Sau phản ứng thu đươc 32.46g muối clorua
a. Tính thể tích CO2 thu được
b. Xác định tên 2 kim loại,biết chúng thuộc nhóm 2 chu kì liên tiếp
Cho 6,4g hỗn hợp A gồm Fe và Mg phản ứng với 100g dung dịch H2SO4 loãng vừa đủ được 3,584 lít (đkc) và dung dịch B a, tính % theo khối lượng mỗi chất có trong A b, tính C% của từng muối trong dung dịch B c, đốt cháy 6,4g hỗn hợp A ở trên với hỗn hợp khí X gồm Cl2 và O2, sau phản ứng chỉ thu được hỗn hợp Y gồm các oxit và muối clorua (không có khí dư). Hòa tan Y bằng 1 lượng vừa đủ 120ml dung dịch HCl 2M thu được dung dịch Z. Cho AgNO3 dư vào dung dịch Z thu được 56,69g kết tủa. Tính % theo thể tính của Cl2 trong hỗn hợp X
Hòa tan hoàn toàn 1,04 gam hỗn hợp A gồm hai kim loại Fe, Mg bằng một lượng vừa đủ dung dịch HCl 0,1M. Sau phản ứng thu được 0,672 lít khí H2 (đktc)
a. Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp A
b.Tính thể tích dung dịch HCl đã dùng (biết dùng dư 10%).
a) Gọi số mol Fe, Mg là a, b (mol)
=> 56a + 24b = 1,04 (1)
\(n_{H_2}=\dfrac{0,672}{22,4}=0,03\left(mol\right)\)
PTHH: Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2
a--->2a-------------->a
Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2
b---->2b------------->b
=> a + b = 0,03 (2)
(1)(2) => a = 0,01 (mol); b = 0,02 (mol)
mFe = 0,01.56 = 0,56 (g)
mMg = 0,02.24 = 0,48 (g)
b) nHCl(lý thuyết) = 2a + 2b = 0,06 (mol)
=> \(n_{HCl\left(tt\right)}=\dfrac{0,06.110}{100}=0,066\left(mol\right)\)
=> \(V_{dd.HCl\left(tt\right)}=\dfrac{0,066}{0,1}=0,66\left(l\right)\)
) Hòa tan hoàn toàn 10,2 gam hỗn hợp A gồm hai kim loại Fe, Mg bằng một lượng vừa đủ dung dịch HCl 0.1M. Sau phản ứng thu được 7,84 lít khí H2 (đktc)
a. Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp A
b.Tính thể tích dung dịch HCl đã dùng.
Fe+2HCl->Fecl2+H2
x-----2x-----------------x
Mg+2Hcl->MgCl2+h2
y-------2y----------------y
a)
ta có :\(\left\{{}\begin{matrix}56x+24y=10,2\\x+y=0,35\end{matrix}\right.\)
=>x=0,05625 , y=0,29375
=>m Fe=0,05625.56=3,15g
=>m Mg=7,05g
=>VHCl=\(\dfrac{0,05625.2+0,29375.2}{0,1}\)=7l=7000ml
Hòa tan 3,6g một kim loại (chỉ có một hóa trị duy nhất trong hợp chất) vào 200ml dung dịch hỗn hợp HCl 1,25M và H2SO4 1,5M. Dung dịch thu được sau phản ứng làm đỏ quỳ tím và phải trung hòa bằng 100ml dung dịch hỗn hợp NaOH 2,5M và Ba(OH)2 1,5M. Xác định kim loại.
Hòa tan kim loại Fe vào dung dịch HCL 20%.Phản ứng vừa đủ thu được 14,874 lit Hydrogen(đktc) 25°C , 1 bar.Tính khối lượng kim loại Fe phản ứng ? a.Tính khối lượng dung dịch HCL 20% phản ứng ? b. Tính nồng độ % dung dịch sau phản ứng? c.Tính số ml dd Ca(OH)2 3M cần để trung hòa lượng acid HCl trên
Hòa tan kim loại Fe vào dung dịch HCL 20%.Phản ứng vừa đủ thu được 14,874 lit Hydrogen(đktc) 25°C , 1 bar.Tính khối lượng kim loại Fe phản ứng ?
a.Tính khối lượng dung dịch HCL 20% phản ứng ?
b. Tính nồng độ % dung dịch sau phản ứng?
c.Tính số ml dd Ca(OH)2 3M cần để trung hòa lượng acid HCl trên
giúp mình vs ạ
Hòa tan hoàn toàn 5,95g hỗn hợp muối cacbonat của kim loại hóa trị I và kim loại hóa trị II trong dd HCl thì sinh ra 1,12l khí (đktc). Đem cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được bao nhiêu (g) muối khan.
Ta có:
\(n_{CO_2}=\frac{1.12}{22.4}=0.05\left(mol\right)\) \(\Rightarrow m_{CO_2}=0.05\times44=2.2\left(g\right)\)
\(X_2CO_3+2HCl\rightarrow2XCl+H_2O+CO_2\)
\(YCO_3+2HCl\rightarrow YCl_2+H_2O+CO_2\)
Ta thấy
\(n_{HCl}=2n_{CO_2}=2\times0.05=0.1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\) \(m_{HCl}=0.1\times36.5=3.65\left(g\right)\)
\(n_{H_2O}=n_{CO_2}=0.05\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\) \(m_{H_2O}=0.05\times18=0.9\left(g\right)\)
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta được:
\(m_{XCl+YCl_2}=\left(5.95+3.65\right)-\left(2.2+0.9\right)=9.6-3.1=6.5\left(g\right)\)
hòa tan hoàn toàn 13,2(g) hỗn hợp hai bột ZnO và Al2O3 vào 250 (ml) dung dịch HCl 2M (vừa đủ)
a) tính thành phần % theo khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp
b) tính nồng độ mol của các muối trong dung dịch sau phản ứng (thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể)
Câu 1: Nhiệt phân hoàn toàn 10g muối cacbonat của kim laoij R (hóa trị II). Sau phản ứng thu được 5,6g một oxit và V (lít) khí ở đktc
a, Tính giá trị của V
b, Xác định kim loại M
Câu 2: Hòa tan 0,54g một kim loại R (có hóa trị III trong hợp chất) bằng 50 ml dung dịch HCl 2M. Sau phản ứng thu được 0,672 lít khí (ở đktc). Xác định kim loại R.
Câu 3: Hòa tan 21g một kim loại M hóa trị II trong dd H2SO4 loãng dư, người ta thu được 8,4 lít hiđro (đktc) và dung dịch A. Xác định kim loại M.
Câu 4: Cho 12g một kim loại hóa trị II tác dụng hết với dd H2SO4 loãng thu được 11,21 lít khí (đktc). Xác định kim loại hóa trị II?
1.
RCO3 -> RO + CO2
Áp dụng ĐLBTKL ta có:
mRCO3=mRO+mCO2
=>mCO2=10-5,6=4,4((g)\(\Leftrightarrow\)0,1(mol)
VCO2=22,4.0,1=2,24(lít)
Theo PTHH ta có:
nRCO3=nCO2=0,1(mol)
MRCO3=\(\dfrac{10}{0,1}=100\)
=>MR=100-60=40
=>R là Ca
4.
R + H2SO4 -> RSO4 + H2
nH2=0,5(mol)
Theo PTHH ta có:
nR=nH2=0,5(mol)
MR=\(\dfrac{12}{0,5}=24\)
=>R là Mg
3.
M + H2SO4 -> MSO4 + H2
nH2=0,375(mol)
Theo PTHH ta có:
nM=nH2=0,375(mol)
MM=\(\dfrac{21}{0,375}=56\)
=> M là Fe