Những câu hỏi liên quan
Olivia
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Diệp Anh
2 tháng 4 2020 lúc 16:03

Hình tự vẽ nhavui

a) Xét TG ABC và TG AMC có:

AB = AC (gt)

BM = CM (gt)

AM cạnh chung

Do đó TG AMB = TG AMC ( c-c-c)

b)suy ra góc AMB = AMC (2 góc t/ứ)

mà 2 góc này ở vị trí kề bù

suy ra AM⊥BC

Ta có: AM⊥BC (cmt)

AM⊥a (gt)

suy ra a//BC

tick nhavui

Khách vãng lai đã xóa
Trúc Giang
2 tháng 4 2020 lúc 16:06

a) Xét ΔAMB và ΔAMC , có:

AM là cạnh chung

AB = AC ( gt )

MB = MC ( M là trung điểm của BC )

=> ΔAMB = ΔAMC ( c-c-c )

b) Có: ΔAMB = ΔAMC ( câu a)

=> \(\widehat{AMB}=\widehat{AMC}\) (2 góc tương ứng)

Mà 2 góc này lại là 2 góc kề bù

=> \(\widehat{AMB}=\widehat{AMC}=180^0:2=90^0\)

=> AM ⊥ BC

Có: \(\left\{{}\begin{matrix}\text{a ⊥ AM}\\BC⊥AM\end{matrix}\right.\)

=> a // BC

c) Có: a ⊥ AM (GT)

Mà: AM // CN (GT)

=> a ⊥ CN

Hay: AN ⊥ CN

Ta có: AM // CN (GT)

=> \(\widehat{MAC}=\widehat{NAC}\) (2 góc so le trong)

Xét 2 tam giác vuông ΔAMC và ΔCNA ta có:

Cạnh huyền AC: chung

\(\widehat{MAC}=\widehat{NAC}\) (cmt)

=> ΔAMC = ΔCNA (c.h - g.n)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 4 2020 lúc 16:09

a) Sửa đề: Chứng minh ΔAMB=ΔAMC

Xét ΔAMB và ΔAMC có

AB=AC(gt)

AM chung

BM=CM(M là trung điểm của BC)

Do đó: ΔAMB=ΔAMC(c-c-c)

b) Ta có: AB=AC(gt)

nên A nằm trên đường trung trực của BC(tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(1)

Ta có: BM=CM(M là trung điểm của BC)

nên M nằm trên đường trung trực của BC(tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(2)

Từ (1) và (2) suy ra AM là đường trung trực của BC

hay AM⊥BC

Ta có: a⊥AM(gt)

AM⊥BC(cmt)

Do đó: a//BC(định lí 1 từ vuông góc tới song song)

c)*Sửa đề: Chứng minh ΔAMC=ΔNAB

Ta có: a//BC(cmt)

⇒AN//BM

\(\widehat{NAB}=\widehat{ABM}\)(hai góc so le trong)

Xét ΔAMB vuông tại M và ΔANB vuông tại N có

AB là cạnh chung

\(\widehat{ABM}=\widehat{NAB}\)(cmt)

Do đó: ΔAMB=ΔANB(cạnh huyền-góc nhọn)

mà ΔAMB=ΔAMC(cmt)

nên ΔAMC=ΔANB(đpcm)

Khách vãng lai đã xóa
nguyen quynh trang
Xem chi tiết
Vũ Ngọc Linh
10 tháng 8 2018 lúc 10:29

A B C M N I a b

a.Tam giác ABC có AB=AC vậy tâm giác ABC là tam giác cân

Vậy xét tam giác AMB và AMC có AB=AC (gt)

                                                  góc B=góc C ( tam giác cân)

                                                  BM=CM (gt)

Vậy tam giác AMB=tam giác AMC (c.g.c)

b.

Vì tam giác AMB= tam giác AMC nên góc AMC= góc AMB mà AMB + AMC = 180 ( kề bù)

Vậy suy ra AMB=AMC=90 độ vậy AM vuông góc BC

Ta có AM vuông góc BC

        AM vuông góc a

Vậy BC//a

c.

Ta có  góc NAC=góc ACM( AN//MC)

          AC chung

         góc NCA= góc MAC ( AM// NC)

Vậy tam giác AMC= tam giác CNA (g.c.g)

Võ Nguyễn Nhật Minh
Xem chi tiết
nguyen thi vang
9 tháng 2 2018 lúc 20:20

A B C D E M K

a) Xét \(\Delta ABM,\Delta ACM\) có:

\(AB=AC\) (\(\Delta ABC\) cân tại A)

\(BM=MC\) (M là trung điểm của BC)

\(AM:Chung\)

=> \(\Delta ABM=\Delta ACM\left(c.c.c\right)\) (*)

b) Xét \(\Delta BDM,\Delta CEM\) có :

\(\widehat{DBM}=\widehat{ECM}\) (Tam giác ACB cân tại A)

\(BM=MC\) (M là trung điểm của BC)

\(\widehat{BDM}=\widehat{CEM}\left(=90^o\right)\)

=> \(\Delta BDM=\Delta CEM\) (cạnh huyền - góc nhọn)

=> \(DM=EC\) (2 cạnh tương ứng)

=> \(\widehat{DAM}=\widehat{EAM}\)

Xét \(\Delta ADM,\Delta AEM\) có :

\(\widehat{ADM}=\widehat{AEM}\left(=90^{^o}\right)\)

\(DM=CE\left(cmt\right)\)

\(\widehat{DAM}=\widehat{EAM}\) (từ *)

=> \(\Delta ADM=\Delta AEM\left(g.c.g\right)\)

=> AD = AE (2 cạnh tương ứng)

Do đó : \(\Delta ADE\) cân tại A => đpcm

Xét \(\Delta ADE\) cân tại A có :

\(\widehat{ADE}=\dfrac{180^{^O}-\widehat{A}}{2}\left(1\right)\)

Xét \(\Delta ABC\) cân tại A(gt) có :

\(\widehat{ABC}=\dfrac{180^{^O}-\widehat{A}}{2}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) => \(\widehat{ADE}=\widehat{ABC}\left(=\dfrac{180^O-\widehat{A}}{2}\right)\)

Mà thấy : 2 góc này ở vị trí đồng vị

Do đó : \(DE//BC\left(đpcm\right)\)

c) Ta có : \(DM=EM\left(\Delta BDM=\Delta CEM-cmt\right)\) (3)

Ta dễ dàng chứng minh được : \(\Delta CEM=\Delta KBM\)

Từ đó suy ra : KM = ME (2 cạnh tương ứng)

\(\Leftrightarrow EK=2EM\) (4)

Từ (3) và (4) => \(EK=2MD\)

=> đpcm.

Miyamoto Hanako
Xem chi tiết
dragon blue
Xem chi tiết
😈tử thần😈
21 tháng 5 2021 lúc 16:48

a) Xét ΔABC có AB=AC=5 

=> ΔABC cân tại A

ta có AM là trung tuyến => AM là đường phân giác của góc A (tc Δ cân)

=>\(\widehat{B}=\widehat{C}\)(tc)

Xét ΔABM và ΔACM có

AB=AC gt

có AM là trung tuyến => BM=CM

\(\widehat{B}=\widehat{C}\) (cmt)

=>ΔABM = ΔACM (cgc)

b) có ΔABC cân 

mà AM là trung tuyến => AM là đường cao (tc Δ cân)

c) ta có AM là trung tuyến => 

M là trung điểm của BC 

=> BM=CM=\(\dfrac{BC}{2}=\dfrac{6}{2}=3\)cm

Xét ΔABM có AM là đường cao => \(\widehat{AMB}=\)90o

=> AM2+BM2=AB2

=> AM2+32=52

=> AM =4 cm

d) Xét ΔBME và ΔCMF có

\(\widehat{MEB}=\widehat{MFC}=\)90o (ME⊥AB,MF⊥AC)

BM=CM (cmt)

\(\widehat{B}=\widehat{C}\)

=>ΔBME = ΔCMF (ch-cgv)

=>EM=FM( 2 góc tương ứng)

Xét ΔMEF có 

EM=FM (cmt)

=> ΔMEF cân tại M

dragon blue
21 tháng 5 2021 lúc 16:18

đố ai làm đc 

dragon blue
21 tháng 5 2021 lúc 16:28

ai giúp mik bài này đc ko plsssssssssssssssss

Thỏ Nghịch Ngợm
Xem chi tiết
Diệu Huyền
5 tháng 12 2019 lúc 23:24

Violympic toán 7

Khách vãng lai đã xóa
7/8 17-ngô tấn khoa-
Xem chi tiết

a) Xét △ABM và △ACM, có:

+ AB = AC

+ Góc BAM = góc CAM (AM là đường phân giác của △ABC)

+ AM cạnh chung

Vậy △ABM = △ACM (c-g-c)

b) Vì △ABM = △ACM 

=> Góc AMB = góc AMC

Ta có: góc AMB + AMC = 1800

          => 1800 = 2AMB 

                AMB = \(\dfrac{180^0}{2}\) = 900

Vì AMB = AMC = 900

Suy ra: AM ⊥ BC

Vậy AM ⊥ BC

Câu c không biết làm nha bạn.

Nguyễn Ngọc Thanh Nhi
Xem chi tiết
Qanhh pro
Xem chi tiết