Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đoàn Ngọc Hà Phương
Xem chi tiết
AN KHANG
31 tháng 3 2022 lúc 20:33

nghĩ đi

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Ngọc Gia Hân
31 tháng 3 2022 lúc 20:45

Ảnh có tí xíu à bạn.

Khách vãng lai đã xóa
Haei
Xem chi tiết
Akai Haruma
9 tháng 1 lúc 18:25

Lời giải:

a. $\frac{3}{-2}=\frac{9}{-6}$

$\frac{-2}{3}=\frac{-6}{9}$

$\frac{3}{9}=\frac{-2}{-6}$

$\frac{9}{3}=\frac{-6}{-2}$

b.

$\frac{12}{16}=\frac{3}{4}$

$\frac{16}{12}=\frac{4}{3}$

$\frac{12}{3}=\frac{16}{4}$

$\frac{3}{12}=\frac{4}{16}$

Lều Thị Yến Vy
Xem chi tiết
cao xuân cường
22 tháng 2 2019 lúc 12:19

để 6n+1/3n là số tự nhiên thì 6n+1 chia hết 3n

ta có: 6n+1 chia hết 3n ; 3n chia hết 3n

 => (6n+1) -3nchia hết 3n

 =>(6n+1)- 2(3n)chia hết 3n

=>6n+1-6n chhia hết 3n

=>1 chia hết 3n

=>3n e Ư(1)={1,-1}

=>n =1/3;-1/3(loại vì ko phảỉ số nguyên

Vậy ko có giá trị n

Mi Ka
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
27 tháng 9 2021 lúc 14:33

\(3,\\ a,\dfrac{2011}{2010}=1+\dfrac{1}{2010};\dfrac{3011}{3010}=1+\dfrac{1}{3010}\\ \dfrac{1}{2010}>\dfrac{1}{3010}\left(2010< 3010\right)\Rightarrow\dfrac{2011}{2010}>\dfrac{3011}{3010}\\ b,A=1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{99}-\dfrac{1}{100}\\ A=\left(1+\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{99}\right)-\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{100}\right)\\ A=\left(1+\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{99}\right)+\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{100}\right)-2\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{100}\right)\\ A=\left(1+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{100}\right)-\left(1+\dfrac{1}{2}+...+\dfrac{1}{50}\right)\\ A=\dfrac{1}{51}+\dfrac{1}{52}+....+\dfrac{1}{100}=B\)

\(4,\\ a,\dfrac{x+5}{x+1}=1+\dfrac{4}{x+1}\in Z\Leftrightarrow4⋮x+1\\ \Leftrightarrow x+1\inƯ\left(4\right)=\left\{-4;-2;-1;1;2;4\right\}\\ \Leftrightarrow x\in\left\{-5;-3;-2;0;1;3\right\}\\ b,\dfrac{2x+4}{x+3}=\dfrac{2\left(x+3\right)-2}{x+3}=2-\dfrac{2}{x+3}\in Z\\ \Leftrightarrow2⋮x+3\Leftrightarrow x+3\inƯ\left(2\right)=\left\{-2;-1;1;2\right\}\\ \Leftrightarrow x\in\left\{-5;-4;-2;-1\right\}\)

\(5,\\ -\left|3x+\dfrac{1}{5}\right|\le0\\ \Leftrightarrow A=2017-\left|3x+\dfrac{1}{5}\right|\le2017\\ A_{max}=2017\Leftrightarrow3x+\dfrac{1}{5}=0\Leftrightarrow x=-\dfrac{1}{15}\\ 6,\\ \left\{{}\begin{matrix}\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2\ge0\\\left|2y-\dfrac{3}{4}\right|\ge0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow A=\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2+\left|2y-\dfrac{3}{4}\right|+\dfrac{175}{3}\ge\dfrac{175}{3}\\ A_{min}=\dfrac{175}{3}\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+\dfrac{1}{2}=0\\2y-\dfrac{3}{4}=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-\dfrac{1}{2}\\y=\dfrac{3}{8}\end{matrix}\right.\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 9 2021 lúc 0:19

Bài 5: 

\(A=-\left|3x+\dfrac{1}{5}\right|+2017\le2017\forall x\)

Dấu '=' xảy ra khi \(x=-\dfrac{1}{15}\)

linh Nguyen
Xem chi tiết
Cô nàng Thiên Bình
12 tháng 9 2018 lúc 21:25

Bài 11

Từ hình vẽ, ta có thể điền như sau:

a) Điểm R nằm giữa hai điểm M và N.

b) Hai điểm R và N nằm cùng phía đối với điểm M.

c) Hai điểm M và N nằm khác phía đối với R.

Bài 12

a) điểm N nằm giữa 2 điểm M và P.

b, điểm  M không nằm giữa hai điểm N và Q.

c, điểm N và  P nằm giữa hai điểm M và Q.

Bài 13

a, Điểm M nằm giữa hai điểm A và B; điểm N không nằm giữa hai điểm A và B (Ba điểm N,A,B thẳng hàng) 

nên cả 4 điểm này cùng thẳng hàng (cùng nằm trên một đường thẳng).

Chúng ta có hai cách vẽ:

Cách 1:

Cách 2:

b) Điểm B nằm giữa A và N; điểm M nằm giữa hai điểm A và B.

Điểm B nằm giữa hai điểm A và N nên 3 điểm B, A, N thẳng hàng.

Điểm M nằm giữa hai điểm A và B nên 3 điểm B, A, M thẳng hàng.

Do đó, cả 4 điểm A, B, M, N đều thẳng hàng (cùng nằm trên một đường thẳng).

Trần Tiến Pro ✓
12 tháng 9 2018 lúc 21:32

Bài 11

a) Điểm R nằm giữa 2 điểm M và N

b) 2 điểm R và N nằm cùng phía đối với điểm M

c) 2 điểm M và N nằm khác phía đối với R

Bài 12

a) Điểm M nằm giữa 2 điểm M và P

b) Điểm M ko nằm giữa 2 điểm N và Q

c) Điểm N và P nằm giữa 2 điểm M và Q

Bài 13

a) AMBN

b)  Vẽ giống hình câu a

FPT
12 tháng 9 2018 lúc 22:35

11

a) điểm R nằm giữa hai điểm M và N

b) hai điểm R và N nằm cùng phía đối với điểm M

c) hai điểm M và N nằm khác phía đối với điểm R

12

a M N P Q hình 13

a) điểm N nằm giữa hai điểm M và P

b) điểm M ko nằm giữa điểm N và Q

c) có hai điểm nằm giữa điểm M và Q là N và P(có hai điểm nên cũng ko xác định được nữa

13

a)  M A B N

b)

B A N M

Đặng Tố Uyên Linh
Xem chi tiết
Bé Tiểu Yết
29 tháng 4 2021 lúc 13:40

* Các chất trong thức ăn được biến đổi:

- Nước, vitamin được cơ thể hấp thụ thẳng qua vách ruột vào máu.

- Protein được cơ thể hấp thụ dưới dạng các axit amin.

- Lipit được cơ thể hấp thụ dưới dạng các glyxerin và axit béo.

- Gluxit được cơ thể hấp thụ dưới dạng đường đơn.

- Muối khoáng được cơ thể hấp thụ dưới dạng ion khoáng.

* Vai trò thức ăn đối với vật nuôi.

- Thức ăn cung cấp:

+ Năng lượng cho vật nuôi hoạt động, phát triển.

+ Chất dinh dưỡng cho vật nuôi lớn lên, tạo ra sản phẩm chăn nuôi như thịt, cho gia cầm đẻ trứng, vật nuôi cái tạo ra sữa, nuôi con.

+ Chất dinh dưỡng cho vật nuôi tạo ra lông, sừng, móng.

- Cho thức ăn tốt, đủ, vật nuôi sữ cho nhiều sản phẩm chăn nuôi, chống được bệnh tật.

Hương Nguyễn
Xem chi tiết
Bùi Thị Như Quỳnh
Xem chi tiết
NgườiBíẨn2008
25 tháng 2 2020 lúc 12:44

Ta có: \(6a+1=2\left(3a-1\right)+2\)

Để 6a+1 chia hết cho 3a-1 thì 2(3a-1)+2 phải chia hết cho 3a-1

=> 2 chia hết cho 3a-1 vì 2(3a-1) chia hết ch 3a-1

=> 3a-1 \(\inƯ\left(2\right)=\left\{-2;-1;1;2\right\}\)

Đến đây lập bảng giải tiếp

Khách vãng lai đã xóa
Tran Le Khanh Linh
25 tháng 2 2020 lúc 13:15

\(6a+1=2\left(3a-1\right)+3\)

Để 2(3a-1) +3 chia hết cho 3a-1 thì 3 phải chia hết cho 3a-1

Vì 2(3a-1) chia hết cho 3a-1

Vì a là số  nguyên => 3a-1 là số nguyên => 3a là số nguyên

=> 3a-1 \(\in\left(3\right)=\left\{-3;-1;1;3\right\}\)

Ta có bảng giá trị

3a-1-3-113
a\(\frac{-2}{3}\)0\(\frac{2}{3}\)\(\frac{4}{3}\)

Vậy x=0

Khách vãng lai đã xóa
Đoàn Ngọc Hà Phương
Xem chi tiết
Phạm Thị Yến Trang
31 tháng 3 2022 lúc 20:32

(Tất cả các bài mình đã rút gọn những đáp ấn rút gọn được rồi nha)Bài2:A)3/4-2/4=13/28 b)3/8-5/16=1/16 c)7/5-2/3=11/15 d)31/36-5/6=1/36 Bài 3: 2-3/2=2/1-3/2=1/2 b)5-14/3=5/1-14/3=1/3 c)37/12-3=37/12-3/1=1/12

Bài 4: 3/15-5/35=1/5-1/7=2/35   b)18/27-2/6=2/3-1/3=1/3 c)15/25-3/21=3/5-1/7=16/35 d)24/36-6/12=2/3-1/2=1/6  

Khách vãng lai đã xóa
Đoàn Ngọc Hà Phương
31 tháng 3 2022 lúc 20:32

Giai nhanh nha các bn

 

Đoàn Ngọc Hà Phương
31 tháng 3 2022 lúc 20:48

cảm ơn bn

Khách vãng lai đã xóa