Trục căn thức ở mẫu:
a,12−√3—√5
a/ thực hiện phép tính: 5√75 -1/3√27
b/ trục căn thức ở mẫu: 12/3-√5
c/ tính giá trị biểu thức: √(√5-3)^2 +√5
a: \(=5\cdot5\sqrt{3}-\dfrac{1}{3}\cdot3\sqrt{3}=24\sqrt{3}\)
b: \(=\dfrac{12\left(3+\sqrt{5}\right)}{4}=9+3\sqrt{5}\)
c: \(=3-\sqrt{5}+\sqrt{5}=3\)
1) thực hiện phép tính
\(3\sqrt{12}+\dfrac{1}{2}\sqrt{48}-\sqrt{27}\)
2) trục căn thức ở mẫu : \(\dfrac{2}{\sqrt{3}-5}\)
3) khử mẫu của biểu thức lấy căn: \(\sqrt{\dfrac{2}{5}}\)
1) Ta có: \(3\sqrt{12}+\dfrac{1}{2}\sqrt{48}-\sqrt{27}\)
\(=3\cdot2\sqrt{3}+\dfrac{1}{2}\cdot4\sqrt{3}-3\sqrt{3}\)
\(=6\sqrt{3}+2\sqrt{3}-3\sqrt{3}\)
\(=5\sqrt{3}\)
2) Ta có: \(\dfrac{2}{\sqrt{3}-5}\)
\(=\dfrac{2\left(\sqrt{3}+5\right)}{\left(\sqrt{3}-5\right)\left(\sqrt{3}+5\right)}\)
\(=\dfrac{2\left(\sqrt{3}+5\right)}{3-25}\)
\(=\dfrac{-2\left(\sqrt{3}+5\right)}{22}\)
\(=\dfrac{-\sqrt{3}-5}{11}\)
3) Ta có: \(\sqrt{\dfrac{2}{5}}\)
\(=\dfrac{\sqrt{2}}{\sqrt{5}}\)
\(=\dfrac{\sqrt{2}\cdot\sqrt{5}}{5}\)
\(=\dfrac{\sqrt{10}}{5}\)
trục căn thức ở mẫu và thực hiện phép tính
1)12/5√6
2)3/2+√6
3)2√3-3√2
1: \(\dfrac{12}{5\sqrt{6}}=\dfrac{12\sqrt{6}}{30}=\dfrac{2\sqrt{6}}{5}\)
2: \(\dfrac{3}{2+\sqrt{6}}=\dfrac{-6+3\sqrt{6}}{2}\)
Trục căn thức ở mẫu biểu thức 3 6 + 3 a với a ≥ 0; a ≠ 12 ta được:
A. 6 + 3 a 12 + a
B. 6 - 3 a 12 + a
C. 6 + 3 a 12 - a
D. 6 - 3 a 12 - a
Trục căn thức ở mẫu của biểu thức
a) \(\dfrac{4}{3-5}\)
b) \(\dfrac{2}{5+\sqrt{7}}\)
Trục căn thức ở mẫu và rút gọn : căn 5 - căn 3 trên căn 2
\(\frac{\sqrt{5}-\sqrt{3}}{\sqrt{2}}=\frac{\sqrt{2}\left(\sqrt{5}-\sqrt{3}\right)}{2}\)
Trục căn thức ở mẫu:2/3-√5
Trục căn thức ở mẫu 3\√5+√2
\(\dfrac{3}{\sqrt{5}+\sqrt{2}}=\dfrac{3\left(\sqrt{5}-\sqrt{2}\right)}{3}=\sqrt{5}-\sqrt{2}\)
Trục căn thức ở mẫu.
1) 5/√5 ; 3/2√3 ; 5/√7 ; 2√3/5√7 ; 5/2√3
2) 1/√3 ; 2/√3 + 1 ; 3/√5 - 1 ; 12/√5 - √3 ; 4√3 - 2/7 × √2
1)
\(\dfrac{5}{\sqrt{5}}=\dfrac{5\sqrt{5}}{5}\sqrt{5}\)
\(\dfrac{3}{2\sqrt{3}}=\dfrac{3\sqrt{3}}{2\sqrt{3}}=\sqrt{\dfrac{3}{2}}\)
\(\dfrac{5}{\sqrt{7}}=\dfrac{5\sqrt{7}}{\sqrt{49}}=\left(\dfrac{5}{7}\right)\sqrt{7}\)
1:
\(\dfrac{2\sqrt{3}}{5\sqrt{7}}=\dfrac{2\sqrt{21}}{35}\)
\(\dfrac{5}{2\sqrt{3}}=\dfrac{5\sqrt{3}}{6}\)
2: \(\dfrac{1}{\sqrt{3}}=\dfrac{\sqrt{3}}{3}\)
\(\dfrac{2}{\sqrt{3}+1}=\sqrt{3}-1\)
\(\dfrac{3}{\sqrt{5}-1}=\dfrac{3+3\sqrt{5}}{4}\)
\(\dfrac{12}{\sqrt{5}-\sqrt{3}}=6\left(\sqrt{5}+\sqrt{3}\right)=6\sqrt{5}+6\sqrt{3}\)
Trục căn thức ở mẫu biểu thức \(\dfrac{5}{3\sqrt{8}}\)
\(\dfrac{5}{3\sqrt{8}}=\dfrac{5}{6\sqrt{2}}=\dfrac{5.\sqrt{2}}{6.2}=\dfrac{5\sqrt{2}}{12}\)
\(\dfrac{5}{3\sqrt{8}}=\dfrac{5\sqrt{2}}{12}\)