cho hình thang ABCD có M,N,P lần lượt là trung điểm của AB, AC, CD
CMR ba điểm trên thẳng hàng
Cho hình thang ABCD ( AB // CD). Gọi M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của AD, BC, BD, AC. CMR bốn điểm M, N, P, Q thẳng hàng.
Xét ΔDAB có
M là trung điểm của AD
P là trung điểm của BD
Do đó: MP là đường trung bình của ΔDAB
Suy ra: MP//AB
Xét ΔADC có
Q là trung điểm của AC
M là trung điểm của AD
Do đó: QM là đường trung bình của ΔADC
Suy ra: QM//DC
hay QM//AB
Xét ΔACB có
N là trung điểm của BC
Q là trung điểm của AC
Do đó: NQ là đường trung bình của ΔACB
Suy ra: NQ//AB
Ta có: NQ//AB
QM//AB
mà NQ và QM có điểm chung là Q
nên N,Q,M thẳng hàng(1)
Ta có: MP//AB
MQ//AB
mà MP và MQ có điểm chung là M
nên M,P,Q thẳng hàng(2)
Từ (1) và (2) suy ra M,N,P,Q thẳng hàng
cho hình thang ABCD(AB//CD), E là giao của AD và BC, F là giao của AC và BD. Gọi M,N lần lượt là trung điểm của AB và CD. CMR: E,R,M,N thẳng hàng
Cho hình thang cân ABCD (AB//CD, AB<CD)AD cắt BC tại O
a) CMR tam giác OAB cân
b)Gọi I,J lần lượt là trung điểm của AB và CD. CMR ba điểm I,J,O thẳng hàng
c) Quan điểm M thuộc cạnh AC, vẽ đường thẳng song song với CD, cắt BD tại N. CMR MNAB,MNCD là hình thang cân
Bài 1: CMR: tứ giác ABCD là hình thang khi:
a. 2 đường chéo AC, BD và đoạn nối trung điểm của AB, CD đồng quy
b. 2 cạnh AD, BC kéo dài và đoạn nối trung điểm của AB, CD đồng quy
c. Giao điểm của AD, BC; giao điểm của 2 đường chéo AC, BD và trung điểm CD thẳng hàng
Bài 2: Cho hình bình hành ABCD. Một đường thẳng d cắt AB, BC, BD lần lượt tại M, N, P.
CMR: BA/BM + BC/BN = BD/BP
Cho hình thang ABCD ,AB là đáy nhỏ,gọi MNPQ lần lượt là trung điểm AD,BC,BD,AC
a) CMR M,N,P,Q thẳng hàng.
b) CMR PQ//CD và PQ=CD-\(\frac{AB}{2}\)
c) Hình thang ABCD phải có điều kiện gì để MN=PQ=QN
Cho hình thang cân ABCD (AB//CD, AB<CD)AD cắt BC tại O
a) CMR tam giác OAB cân
b)Gọi I,J lần lượt là trung điểm của AB và CD. CMR ba điểm I,J,O thẳng hàng
a) Ta có: \(\widehat{OAB}=\widehat{ODC}\)(hai góc đồng vị, AB//CD)
\(\widehat{OBA}=\widehat{OCD}\)(hai góc đồng vị, AB//CD)
mà \(\widehat{ODC}=\widehat{OCD}\)(ABCD là hình thang cân)
nên \(\widehat{OAB}=\widehat{OBA}\)
Xét ΔOAB có \(\widehat{OAB}=\widehat{OBA}\)(cmt)
nên ΔOAB cân tại O(Định lí đảo của tam giác cân)
1,cho hình thang abcd (ab//cd) ac cắt bd tại o. biết oa=ob.chứng minh abcd là hình thang cân
2. cho hình thang cân abcd (ab//cd,ab<cd ). Ad cắt bc tại o
a > CMR Tam giac OAB cân
b > Gọi I,J lần lượt là trung điểm của Ab và Cd. CMR ba điểm I, J,O thẳng hàn
c, Qua diểm M thuộc cạnh Ac vẽ đường thằng // với cd,cắt bd tại N. CMR MNAB ,MNDC là các hình thang cân
vì oa=ob
=>tam giác aob là tam giác cân tại o (đn tam giác cân)
=>góc oab=góc oba
mà ab//cd
=> abcd là hình thang cân
đúng thì k cho mik vs ạ
Cho hình thang ABCD có AB // CD, AB<CD. Gọi P,Q,T lần lượt là trung điểm của AD, AC, BC. Gọi R,K lần lượt là trung điểm của AQ và DQ. G là giao điểm của AK và DR
a) CMR: 3 điểm P, G, Q thẳng hàng
b) CM : GQ= 1/3 DC
Hình thang ABCD( AB//CD) . Gọi M,N,P lần lượt là trung điểm của AD, AC, BC. Chứng minh 3 điểm M,N,P thẳng hàng
sử dụng tích chất đường trung bình để chứng minh MN//DC;NP//AB
mặt khác AB//CD=>MN//NP
theo tiên đề ơ-clit thì MN//NP cùng đi qua N nên M;N;P thẳng hàng
Cho hình thang ABCD có AB // CD và AB < CD. AC cắt BD tại O, M và N lần lượt là trung điểm của CD và AB.
Chứng minh M, O, N thẳng hàng.
Vì M là trung điểm CD => DM = MC = DC/2 => 2MC = DC
Vì N là trung điểm AB => AN = NB = AB/2 => 2AN = AB
Vì AB // CD (gt)
\(\Rightarrow\frac{AO}{OC}=\frac{AB}{DC}\) (Hệ quả định lý Talet)
\(\Rightarrow\frac{AO}{OC}=\frac{2AN}{2MC}=\frac{AN}{MC}\)
Xét △OAN và △OCM
Có: \(\frac{OA}{OC}=\frac{AN}{CM}\) (cmt)
\(\widehat{OAN}=\widehat{OCM}\) (AB // DC)
=> △OAN ᔕ △OCM (c.g.c)
\(\Rightarrow\widehat{AON}=\widehat{COM}\)
Mà \(\widehat{AON}+\widehat{NOC}=180^o\) (2 góc kề bù)
\(\Rightarrow\widehat{COM}+\widehat{NOC}=180^o\)
\(\Rightarrow\widehat{NOM}=180^o\)
=> 3 điểm M, O, N thẳng hàng