Những câu hỏi liên quan
Tống Tường Như
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 11 2021 lúc 22:42

GT: C⊥A

B⊥C

KL: A//B

Hoa Thiên Cốt
Xem chi tiết
Kiều Ngọc Bích
3 tháng 10 2017 lúc 20:05

Bài 1:

a)Chúng cùng tù hoặc cùng nhọn( giả thiết )

   Chúng bằng nhau( kết luận )

b) Góc này nhọn, góc kia tù ( giả thiết )

    Chúng bù nhau ( kết luận )

Bài 2:

a)( hình trên ) Chúng cùng tù cùng nhọn( Giả thiết)

     Chúng bằng nhau ( kết luận )

b) Góc này nhọn, góc kia tù ( giả thiết )

    Chúng bù nhau ( kết luận )

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
4 tháng 4 2017 lúc 14:25

Định lí: Góc tạo bởi hai tia phân giác của hai góc kề bù là góc vuông

Đặng Quang Huy
Xem chi tiết
Coin Hunter
15 tháng 10 2023 lúc 13:38

Giả thiết: "Đường thẳng c cắt hai đường thẳng a, b và trong các góc tạo thành có một cặp góc so le trong bằng nhau" ; Kết luận: " Hai góc so le trong còn lại bằng nhau."

Mịnh Quân
Xem chi tiết
Nguyễn Thị MInh Huyề
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
24 tháng 9 2023 lúc 10:39

a) Mệnh đề \(P \Rightarrow Q\), phát biểu là: “Nếu a và b chia hết cho c thì a + b chia hết cho c.”

Mệnh đề này đúng nên nó là một định lý.

Giả thiết của định lí: a và b chia hết cho c

Kết luận của định lí: a + b chia hết cho c

Phát biểu định lí dưới dạng điều kiện cần là: “ a + b chia hết cho c là điều kiện cần để có a và b chia hết cho c”

Phát biểu định lí dưới dạng điều kiện đủ là: “ a và b chia hết cho c là điều kiện đủ để có a + b chia hết cho c”

b) Mệnh đề đảo của mệnh đề \(P \Rightarrow Q\) là mệnh đề \(Q \Rightarrow P\).

Mệnh đề \(Q \Rightarrow P\): “Nếu a + b chia hết cho c thì a và b chia hết cho c”

Mệnh đề này sai.

Chẳng hạn a = 1 và b = 2, c =3. Ta có: \(1 + 2 = 3\; \vdots \;3\), nhưng 1 và 2 không chia hết cho 3.

Moon Moon
Xem chi tiết

c a b A4 1 2 3 B4 1 2 3

GT: Nếu đường thẳng c cắt hai đường thẳng a và b thì trong các góc tạo thafnhcos một cặp góc so le trong bằng nhau

KL: Thì hai góc so le trong còn lại bằng nhau, hai hóc đồng vị bằng nhau

         Học tốt!!!

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Kiều Sơn Tùng
24 tháng 9 2023 lúc 21:16

Tham khảo:

a)

Mệnh đề P có dạng \(R \Rightarrow T\)với R: “Hai tam giác bằng nhau” và T: “Diện tích của hai tam giác bằng nhau”

Giả thiết là mệnh đề R: “Hai tam giác bằng nhau”

Kết luận là mệnh đề T: “Diện tích của hai tam giác bằng nhau”

Mệnh đề Q có dạng \(A \Rightarrow B\)với A: “\(a < b\)” và B: “\(a + c < b + c\)”

Giả thiết là mệnh đề A: “\(a < b\)”

Kết luận là mệnh đề B: “\(a + c < b + c\)”

b)

+) Mệnh đề P có thể phát biểu lại như sau:

Hai tam giác bằng nhau là điều kiện đủ để có diện tích của chúng bằng nhau.

Diện tích của hai tam giác bằng nhau là điều kiện cần để hai tam giác bằng nhau.

+) Mệnh đề Q có thể phát biểu lại như sau:

\(a < b\) là điều kiện đủ để có \(a + c < b + c\).

\(a + c < b + c\)là điều kiện cần để có \(a < b\).

c)

Mệnh đề đảo của mệnh đề P có dạng \(T \Rightarrow R\), phát biểu là: “Nếu hai tam giác có diện tích bằng nhau thì hai tam giác đó bằng nhau”.

Mệnh đề này sai nên không là định lí.

Chẳng hạn: Tam giác ABC và tam giác DEF, có diện tích bằng nhau nhưng hai tam giác không bằng nhau.

Mệnh đề đảo của mệnh đề Q có dạng \(B \Rightarrow A\), phát biểu là: “Nếu \(a + c < b + c\)thì \(a < b\)”.

Mệnh đề này đúng nên nó cũng là định lí.

Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 2 2022 lúc 14:30

Bài 1:
 

GT\(\widehat{A}+\widehat{B}=90^0;\widehat{C}+\widehat{B}=90^0\)
KL\(\widehat{A}=\widehat{C}\)

Ta có: \(\widehat{A}+\widehat{B}=90^0\)

nên \(\widehat{A}=90^0-\widehat{B}\left(1\right)\)

Ta có: \(\widehat{C}+\widehat{B}=90^0\)

nên \(\widehat{C}=90^0-\widehat{B}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat{A}=\widehat{C}\)