Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lưu Đức Toản
Xem chi tiết
Đạt Thánh
26 tháng 12 2018 lúc 22:42

nFe2(SO4)3=0,15(mol);

nBa(OH)2=0,3(mol)

Fe2(SO4)3+3Ba(OH)2--->3BaSO4+ 2Fe(OH)3

Xét 0,15/1>0,3/3 => Fe2(SO4)3dư , tính theo Ba(OH)2

theo pt nBa(OH)2=nBaSO4=0,3(mol)

nFe(OH)3=2/3nBa(OH)2=0,2

=> mkết tủa = 0,3.233+0,2.107=91,3(g)

b, dung dịch là Fe2(SO4)3

nFe2(SO4)3(pứ)=1/3nBa(OH)2=0,1(mol)

=> nFe2(SO4)3 dư = 0,15-0,1=0,05(mol)

Vdd=100+150=250(ml)=0,25(l)

=> CMFe2(SO4)3 = 0,2(M)

Nhi Hoàng Anh
Xem chi tiết
Buddy
12 tháng 8 2020 lúc 9:18

kiểm tra lại đề !

Bách Nguyễn Chí
Xem chi tiết
Nga Phạm
Xem chi tiết
Linh Hoàng
1 tháng 11 2018 lúc 22:27

nAlCl3 = 1 . 0,15 = 0,15 mol

nNaOH = 2 . 0,25 = 0,5 mol

AlCl3 + 3NaOH -> Al(OH)3 \(\downarrow\) + 3NaCl

0,15--->0,45 ------> 0,15 -------->0,45

Al(OH)3 + NaOH dư -> NaAlO2 + 2H2O

0,15(dư); 0,05(hết) -----> 0,05

nAl(OH)3 = 0,15 - 0,05 = 0,1 mol

a) 2Al(OH)3 \(^{to}\rightarrow\) Al2O3 + 3H2O

0,1------------------>0,05 mol

mAl2O3 = 0,05 . 102 = 5,1 g

b) dd B gồm NaAlO2 ; NaCl

CMNaCl = \(\dfrac{0,45}{0,4}\) = 1,125 M

CMNaAlO2 = \(\dfrac{0,05}{0,4}\) = 0,125 M

D­ương Trần
Xem chi tiết
thuongnguyen
21 tháng 12 2017 lúc 17:19

đề sai rồi bạn

Nga Phạm
Xem chi tiết
Luan Dan
Xem chi tiết
hnamyuh
29 tháng 12 2022 lúc 19:02

a)

$Fe_2(SO_4)_3 + 6KOH \to 2Fe(OH)_3 + 3K_2SO_4$

b)

$n_{Fe_2(SO_4)_3} = 0,3.1 = 0,3(mol)$
$n_{KOH} = \dfrac{16,8}{56} =0,3(mol)$

Ta thấy : 

$n_{KOH} : 3 < n_{Fe_2(SO_4)_3} : 1$ nên $Fe_2(SO_4)_3$ dư

$n_{Fe(OH)_3} = \dfrac{1}{3}n_{KOH} = 0,1(mol)$
$n_{Fe_2O_3} = \dfrac{1}{2}n_{Fe(OH)_3} = 0,05(mol)$

$m_{Fe_2O_3} = 0,05.160 = 8(gam)$

Minh Anh
Xem chi tiết
Minh Nhân
29 tháng 6 2021 lúc 11:03

Cho hỗn hợp (K, Li, Fe) vào dd CuCl2 dư. 

\(K+H_2O\rightarrow KOH+\dfrac{1}{2}H_2\)

\(Li+H_2O\rightarrow LiOH+\dfrac{1}{2}H_2\)

\(Fe+CuCl_2\rightarrow FeCl_2+Cu\)

\(CuCl_2+2KOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2+2KCl\)

\(CuCl_2+2LiOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2+2LiCl\)

\(FeCl_2+2KOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_2+2KCl\)

\(FeCl_2+2LiOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_2+2LiCl\)

\(A:Cu\left(OH\right)_2,Fe\left(OH\right)_2\)

\(B:KCl,LiCl,CuCl_2\)

\(D:H_2\)

Cho dd B pư với dd AgNO3 dư thu được kết tủa E và dd F

\(KCl+AgNO_3\rightarrow KNO_3+AgCl\)

\(LiCl+AgNO_3\rightarrow LiNO_3+AgCl\)

\(CuCl_2+2AgNO_3\rightarrow Cu\left(NO_3\right)_2+2AgCl\)

\(E:AgCl\)

\(F:KNO_3,LiNO_3,Cu\left(NO_3\right)_2\)

Cho kết tủa A nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn G

\(Cu\left(OH\right)_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}CuO+H_2O\)

\(4Fe\left(OH\right)_2+O_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}2Fe_2O_3+4H_2O\)

\(G:CuO,Fe_2O_3\)

 Dẫn khí D qua chất rắn G nung nóng thu được một chất rắn duy nhất. 

\(CuO+H_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}Cu+H_2O\)

\(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}2Fe+3H_2O\)

Chổ này có gì nhầm lẫn thì phải , nếu như CuCl2 dư thì lượng Fe sẽ phản ứng hoàn toàn với CuCl2 tạo FeCl2 , nguyên tố Fe đi xuyên suốt đề bài rồi em !

 

 

Nguyễn Thảo Hân
Xem chi tiết