Những câu hỏi liên quan
nguyễn hoàng lê thi
Xem chi tiết
Edowa Conan
8 tháng 9 2016 lúc 20:59

Câu 1:

a)\(\frac{3}{4}-0,25-\left[\frac{7}{3}+\left(-\frac{9}{2}\right)\right]-\frac{5}{6}\)

    \(=\frac{3}{4}-\frac{1}{4}-\frac{14}{6}+\frac{27}{6}-\frac{5}{6}\)

    \(=\frac{1}{2}-\frac{4}{3}\)

     \(=-\frac{5}{6}\)

b)\(7+\left(\frac{7}{12}-\frac{1}{2}+3\right)-\left(\frac{1}{12}+5\right)\)

    \(=7+\frac{1}{12}+3-\frac{1}{12}-5\)

    \(=5\)

Bình luận (0)
Edowa Conan
8 tháng 9 2016 lúc 21:00

Câu 2:

\(\frac{3}{4}-\frac{5}{6}\le\frac{x}{12}< 1-\left(\frac{2}{3}-\frac{1}{4}\right)\)

\(-\frac{1}{12}\le\frac{x}{12}< 1-\frac{5}{12}\)

\(-\frac{1}{12}\le\frac{x}{12}< \frac{7}{12}\)

           Vậy -1\(\le\)x<7

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Nhật
Xem chi tiết
Lê Diệu Linh
3 tháng 10 2019 lúc 16:41

M = 54 - \(\frac{1}{2}\)\(\frac{2.3}{2}\)\(\frac{1}{3}\)\(\frac{3.4}{2}\)\(\frac{1}{4}\)\(\frac{4.5}{2}\)- ... - \(\frac{1}{12}\).\(\frac{12.13}{2}\)

    = 54-  \(\frac{3}{2}\)\(\frac{4}{2}\)\(\frac{5}{2}\)- ...- \(\frac{13}{2}\)

     = 54 -\(\frac{1}{2}\). ( 1+2+3+4+5+6+...+12 -1-2)

     = 54 \(\frac{1}{2}\)\(\frac{13.14}{2}-3\)

     =54-\(\frac{1}{2}\)(91-3)

     =54-\(\frac{1}{2}\).88

     = 10

Vậy M = 10

( lưu ý : \(\frac{13.14}{2}-3\)ở trong ngoặc do k bt ghi kiểu j nên để đạm vậy )

Bình luận (0)
☘-P❣N❣T-❀Huyền❀-☘
Xem chi tiết
Phương Thảo
27 tháng 12 2016 lúc 12:19

dễ mà bn

Bình luận (0)
ImAmNoob!!!
Xem chi tiết
Akai Haruma
20 tháng 4 2021 lúc 2:10

d,

\(|x-\frac{1}{3}|=\frac{5}{6}\Rightarrow \left[\begin{matrix} x-\frac{1}{3}=\frac{5}{6}\\ x-\frac{1}{3}=-\frac{5}{6}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left[\begin{matrix} x=\frac{7}{6}\\ x=\frac{-1}{2}\end{matrix}\right.\)

e,

\(\frac{3}{4}-2|2x-\frac{2}{3}|=2\)

\(\Leftrightarrow 2|2x-\frac{2}{3}|=\frac{3}{4}-2=\frac{-5}{4}\)

\(\Leftrightarrow |2x-\frac{2}{3}|=-\frac{5}{8}<0\) (vô lý vì trị tuyệt đối của 1 số luôn không âm)

Vậy không tồn tại $x$ thỏa mãn đề bài.

f, 

\(\frac{2x-1}{2}=\frac{5+3x}{3}\Leftrightarrow 3(2x-1)=2(5+3x)\)

\(\Leftrightarrow 6x-3=10+6x\)

\(\Leftrightarrow 13=0\) (vô lý)

Vậy không tồn tại $x$ thỏa mãn đề bài.

Bình luận (0)
Akai Haruma
20 tháng 4 2021 lúc 2:15

a,

$0-|x+1|=5$

$|x+1|=0-5=-5<0$ (vô lý do trị tuyệt đối của một số luôn không âm)

Do đó không tồn tại $x$ thỏa mãn điều kiện đề.

b,

\(2-|\frac{3}{4}-x|=\frac{7}{12}\)

\(|\frac{3}{4}-x|=2-\frac{7}{12}=\frac{17}{12}\)

\(\Rightarrow \left[\begin{matrix} \frac{3}{4}-x=\frac{17}{12}\\ \frac{3}{4}-x=\frac{-17}{12}\end{matrix}\right.\Rightarrow \left[\begin{matrix} x=\frac{-2}{3}\\ x=\frac{13}{6}\end{matrix}\right.\)

c, 

\(2|\frac{1}{2}x-\frac{1}{3}|-\frac{3}{2}=\frac{1}{4}\)

\(2|\frac{1}{2}x-\frac{1}{3}|=\frac{7}{4}\)

\(|\frac{1}{2}x-\frac{1}{3}|=\frac{7}{8}\)

\(\Rightarrow \left[\begin{matrix} \frac{1}{2}x-\frac{1}{3}=\frac{7}{8}\\ \frac{1}{2}x-\frac{1}{3}=-\frac{7}{8}\end{matrix}\right.\Rightarrow \left[\begin{matrix} x=\frac{29}{12}\\ x=\frac{-13}{12}\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
ImAmNoob!!!
Xem chi tiết
Nguyễn Phát
Xem chi tiết
Nguyễn Hữu Đức
9 tháng 5 2017 lúc 19:35

đúng rồi nha bn cho luôn

Bình luận (0)
Lê Anh Thư
9 tháng 5 2017 lúc 19:35

ket qua =0 la dung roi do

Bình luận (0)
Nguyễn Tí Tèo
Xem chi tiết
phuong
18 tháng 3 2018 lúc 18:51

\(\frac{5}{23}x\frac{17}{6}+\frac{5}{23}x\frac{9}{26}\)

\(=\frac{5}{23}x\left(\frac{17}{26}+\frac{9}{26}\right)\)

\(=\frac{5}{23}x1=\frac{5}{23}\)

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
2 tháng 11 2023 lúc 16:21

a) $\frac{1}{3} + \frac{1}{3} + \frac{1}{6} = \frac{2}{3} + \frac{1}{6} = \frac{4}{6} + \frac{1}{6} = \frac{5}{6}$   

b) $\frac{1}{{12}} + \frac{3}{4} + \frac{2}{{12}} = \left( {\frac{1}{{12}} + \frac{2}{{12}}} \right) + \frac{3}{4} = \frac{1}{4} + \frac{3}{4} = \frac{4}{4} = 1$

c) $\frac{{19}}{{15}} + 0 + \frac{{11}}{{15}} = \frac{{19 + 11}}{{15}} = \frac{{30}}{{15}} = 2$

Bình luận (0)
Phan Ngọc Khuê
Xem chi tiết
Nguyễn Hữu Khánh
13 tháng 3 2015 lúc 14:55

cho 1 cai dung minh cho ban roi ma

Bình luận (0)
Lê Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Dương Lam Hàng
29 tháng 6 2018 lúc 16:27

a) \(\frac{x+1}{10}+\frac{x+1}{11}+\frac{x+1}{12}=\frac{x+1}{13}+\frac{x+1}{14}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+1}{10}+\frac{x+1}{11}+\frac{x+1}{12}-\frac{x+1}{13}-\frac{x+1}{14}\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(\frac{1}{10}+\frac{1}{11}+\frac{1}{12}-\frac{1}{13}-\frac{1}{14}\right)=0\)

Vì \(\frac{1}{10}+\frac{1}{11}+\frac{1}{12}-\frac{1}{13}-\frac{1}{14}\ne=\)

Nên x + 1 = 0 => x = -1

b) \(\frac{x+1}{14}+\frac{x+2}{13}=\frac{x+3}{12}+\frac{x+4}{11}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+1}{14}+1+\frac{x+2}{13}+1=\frac{x+3}{12}+1+\frac{x+4}{11}+1\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+15}{14}+\frac{x+15}{13}=\frac{x+15}{12}+\frac{x+15}{11}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+15}{14}+\frac{x+15}{13}-\frac{x+15}{12}-\frac{x+15}{11}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+15\right)\left(\frac{1}{14}+\frac{1}{13}-\frac{1}{12}-\frac{1}{11}\right)=0\)

Vì \(\frac{1}{14}+\frac{1}{13}-\frac{1}{12}-\frac{1}{11}\ne0\)

Nên x  +15 = 0 => x = -15

Bình luận (0)
Kiên-Messi-8A-Boy2k6
29 tháng 6 2018 lúc 16:27

a,\(\frac{x+1}{10}+\frac{x+1}{11}+\frac{x+1}{12}=\frac{x+1}{13}+\frac{x+1}{14}\)

\(\Rightarrow\left(x+1\right).\left(\frac{1}{10}+\frac{1}{11}+\frac{1}{12}\right)=\left(x+1\right).\left(\frac{1}{13}+\frac{1}{14}\right)\)

\(\Rightarrow\left(x+1\right).\left(\frac{1}{10}+\frac{1}{11}+\frac{1}{12}\right)-\left(x+1\right).\left(\frac{1}{13}+\frac{1}{14}\right)=0\)

\(\Rightarrow\left(x+1\right).\left(\frac{1}{10}+\frac{1}{11}+\frac{1}{12}-\frac{1}{13}-\frac{1}{14}\right)=0\)

Vì \(\frac{1}{10}>\frac{1}{13};\frac{1}{11}>\frac{1}{14}\Rightarrow\frac{1}{10}+\frac{1}{11}>\frac{1}{13}+\frac{1}{14}\Rightarrow\frac{1}{10}+\frac{1}{11}+\frac{1}{12}>\frac{1}{13}+\frac{1}{14}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{10}+\frac{1}{11}+\frac{1}{12}-\frac{1}{13}-\frac{1}{14}>0\)

\(\Rightarrow x+1=0\Rightarrow x=-1\)

b, Bạn cộng thêm 1 vào \(\frac{x+1}{14};\frac{x+1}{13};\frac{x+1}{12};\frac{x+1}{11}\)Mội bên phân số 1 đơn vị rồi áp dụng như bài 1

Bình luận (0)
Phùng Minh Quân
29 tháng 6 2018 lúc 16:31

\(a)\) \(\frac{x+1}{10}+\frac{x+1}{11}+\frac{x+1}{12}=\frac{x+1}{13}+\frac{x+1}{14}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{x+1}{10}+\frac{x+1}{11}+\frac{x+1}{12}-\frac{x+1}{13}-\frac{x+1}{14}=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(x+1\right)\left(\frac{1}{10}+\frac{1}{11}+\frac{1}{12}-\frac{1}{13}-\frac{1}{14}\right)=0\)

Vì \(\frac{1}{10}+\frac{1}{11}+\frac{1}{12}-\frac{1}{13}-\frac{1}{14}\ne0\)

Nên \(x+1=0\)

\(\Rightarrow\)\(x=-1\)

Vậy \(x=-1\)

Chúc bạn học tốt ~ 

Bình luận (0)