Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
4 tháng 6 2018 lúc 9:51

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

Cách dựng:

- Qua điểm M dựng đường thẳng song song với AC cắt AB tại E.

- Qua điểm M dựng đường thẳng song song với AB cắt AC tại F.

Chứng minh:

Ta có: ME // AC hay ME // AF

MF //AB hay MF // AE

Nên tứ giác AEMF là hình bình hành.

Ta có: O là trung điểm của AM

Suy ra: EF đi qua O (tính chất hình bình hành)

⇒ OE = OF

Vậy E đối xứng với F qua tâm O

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyen Thuy Hoa
30 tháng 6 2017 lúc 9:04

Đối xứng tâm

Bình luận (0)
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
21 tháng 9 2019 lúc 16:16

A B C O M E F

-  Qua điểm M dựng đường thẳng song song với AC cắt AB tại E

-  Qua điểm M dựng đường thẳng song song với AB cắt AC tại F

Ta có E, F là hai điểm cần dựng.

Chứng minh :

ME // AC hay ME // AF

MF // AB hay MF // AE

nên Tứ giác AEMF là hình bình hành (theo định nghĩa)

O là trung điểm của AM

Suy ra: EF đi qua O (tính chất hình bình hành)

⇒ OE = OF

Vậy E đối xứng với F qua tâm O.

Chúc bạn học tốt !!!

Bình luận (0)
Thu Trần
Xem chi tiết
Pham Van Hung
26 tháng 7 2018 lúc 18:52

* Cách dựng: -Vẽ tam giác ABC, M thuộc BC

- Kẻ ME song song với AC(E thuộc AC) và MF song song với AB(F thuộc AC)

* Chứng minh: 

AEMF là hình bình hành nên 2 đương chéo AM và EF cắt nhau tại trung điểm của mỗi cạnh

Mà O là trung điểm của AM(gt) nên O là trung điểm của EF

Do đó: E đối xứng với F qua O.

Bình luận (0)
Hoa Thiên Cốt
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
9 tháng 8 2019 lúc 12:58

a) Tương tự 1A. Ta chứng minh được A thuộc đường thẳng PQ.

b) Ta có:

PA//BM,PA= BM

AQ//MC, AQ = MC

Suy ra BCQP là hình bình hành

Bình luận (0)
bạch thục quyên
Xem chi tiết
koroba
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
18 tháng 9 2021 lúc 11:24

\(a,\left\{{}\begin{matrix}BE=CF\left(GT\right)\\AB=AC\left(GT\right)\end{matrix}\right.\Rightarrow\dfrac{BE}{AB}=\dfrac{CF}{AC}\Rightarrow EF//BC\left(Ta-lét.đảo\right)\\ \Rightarrow AH\perp EF.tại.O\left(1\right)\)

Tam giác ABC cân tại A có AH là đường cao cũng là trung tuyến 

Áp dụng hệ quả Ta-lét: \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{EO}{BH}=\dfrac{AO}{AH}\\\dfrac{AO}{AH}=\dfrac{OF}{HC}\end{matrix}\right.\Rightarrow\dfrac{EO}{BH}=\dfrac{OF}{HC}\)

Mà \(BH=HC\left(AH.trung.tuyến\right)\Rightarrow EO=OF\left(2\right)\)

\(\left(1\right)\left(2\right)\Rightarrow\) E đối xứng F qua AH

\(b,\Delta BOC\) có \(OH\) vừa là đường cao vừa là trung tuyên nên là tam giác cân

\(\Rightarrow OB=OC;\widehat{OBC}=\widehat{OCB}\\ \Rightarrow\widehat{ABC}-\widehat{OBC}=\widehat{ACB}-\widehat{OCB}\left(\Delta ABC.cân.tại.A\right)\\ \Rightarrow\widehat{KBO}=\widehat{ICO}\)

\(\left\{{}\begin{matrix}OB=OC\left(cm.trên\right)\\\widehat{KBO}=\widehat{ICO}\left(cm.trên\right)\\\widehat{KOB}=\widehat{IOC}\left(đối.đỉnh\right)\end{matrix}\right.\Rightarrow\Delta BOK=\Delta COI\left(g.c.g\right)\\ \Rightarrow BK=CI\\ \Rightarrow BK-BE=CI-CF\left(BK=CF.do.giả.thiết\right)\\ \Rightarrow EK=FI\)

 

Bình luận (0)
ngô trung hiếu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 12 2021 lúc 23:54

a: Xét tứ giác AEDF có 

\(\widehat{AED}=\widehat{AFD}=\widehat{FAE}=90^0\)

Do đó: AEDF là hình chữ nhật

Bình luận (0)