cho 10,2 gam AL2O3 hòa tan trong 300 gam dd H2SO4 dư . tính nồng độ %của dung dich muối thu được
Hoà tan hoàn toàn 10,2 gam Al2O3 vào 200 gam dung dịch H2SO4 loãng vừa đủ.
a/. Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng ?
b/. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch H2SO4 cần dùng?
c/. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch muối tạo thành?
(khối lượng dung dịch sau phản ứng = khối lượng các chất ban đầu)
(Biết Al=27, O=16, H=1, S=32)
Hòa tan hoàn toàn 1,6 g CuO vào 300 gam dd H2SO4
. Tính nồng độ phần trăm dung dịch muối thu được sau phản ứng
\(n_{CuO}=\dfrac{1,6}{80}=0,02\left(mol\right)\)
Pt : \(CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O|\)
1 1 1 1
0,02 0,02
\(n_{CuSO4}=\dfrac{0,02.1}{1}=0,02\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{CuSO4}=0,02,160=3,2\left(g\right)\)
\(m_{ddspu}=1,6+300=301,6\left(g\right)\)
\(C_{CuSO4}=\dfrac{3,2.100}{301,6}=1,6\)0/0
Chúc bạn học tốt
Hòa tan 10,2 gam al2o3 trong 250 ml dd h2so4 2M
a/ viết phương trình hóa học
b/ tính khối lượng axit đã tham gia phản ứng và khối lượng muối tạo thành
c/ tính nồng độ mol của chất tan trong dd sau phản ứng. Gỉa sử thể tích dd không thay đổi.
Giai thích rõ ràng, cảm ơn ạ
a: \(n_{H_2SO_4}=0.25\cdot2=0.5\left(mol\right)\)
\(n_{Al_2O_3}=\dfrac{10.2}{27\cdot2+16\cdot3}=0.1\left(mol\right)\)
\(Al_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)
0,1 0,5
Vì 0,1/1<0,5/3
nên Al2O3 hết, H2SO4 dư
=>Tính theo Al2O3
b:
\(Al_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)
0,1 0,3 0,1
\(m_{H_2SO_4\left(pư\right)}=0.3\cdot98=29.4\left(g\right)\)
\(m_{muối}=0.1\left(54+3\cdot96\right)=34.2\left(g\right)\)
Hòa tan hoàn toàn m1 gam sắt vào dung dich H2SO4 14.7% thu được dung dich A. Dung dịch A chỉ có thể hòa tan tối đa m2 gam FexOy, thu được dung dịch muối có tổng nồng độ 19,427%. Biết rằng nếu trộn m1 gam sắt với m2 gam FexOy trên thu được hỗn hợp trong đó oxi chiếm 18,605% về khối lượng.
a. Xác định công thức của oxit sắt
b. Tính tỉ lệ m1/m2
Trộn 300 gam dd H2SO4 7,35% với 200 gam dd HCl 7,3% thu được dd X.
a) Tính nồng độ phần trăm của dung dịch X.
b) Cho 8,7 gam hỗn hợp gồm Mg và Fe hòa tan vừa đủ trong 250 gam dung dịch X trên tạo ra dung dịch Y và V lít khí hiđro. Tính V (ở đktc), tính khối lượng hỗn hợp muối có trong dung dịch Y và khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.
mH2SO4= \(\dfrac{300.7,35}{100}=22,05g\)
nH2SO4= \(\dfrac{22,05}{98}=0,225 mol\)
mHCl= \(\dfrac{200.7,3}{100}=14,6g\)
nHCl= \(\dfrac{14,6}{36,5}=0,4mol\)
H2SO4 + 2HCl → 2H2O + Cl2 ↑+ SO2 ↑
n trước pư 0,225 0,4
n pư 0,2 ← 0,4 → 0,4 → 0,2 → 0,2 mol
n sau pư dư 0,025 hết
a) mCl2= 0,2. 71= 14,2g
mSO2= 64. 0,2= 12,8g
mH2O= 18. 0,4=7,2g
mdd sau pư= 300 +200 -14,2 -12,8= 473g
C%dd H2O= \(\dfrac{7,2.100}{473}=1,52\)%
b) Mg + 2H2O → Mg(OH)2 + H2 ↑
x → 2x → x → x
Fe + 2H2O → Fe(OH)2 + H2↑
y → 2y → y → y
Gọi x,y lần lượt là số mol của Mg,Fe.
Ta có hệ phương trình:
24x + 56y = 8,7 x= \(\dfrac{5}{64}\)
⇒
2x + 2y = 0,4 y= \(\dfrac{39}{320}\)
VH2= 22,4. \((\dfrac{5}{64}+\dfrac{39}{320})\)= 4,48l
mhh MG(OH)2, Fe(OH)2= 8,7 +250 - 2.(\(\dfrac{5}{64}+\dfrac{39}{320}\)) = 2258,3g
mMg=24. \(\dfrac{5}{64}\)=1.875g
mFe= 8,7-1,875= 6,825g
Tính lượng muối nhôm sunfat tạo thành khí cho dung dịch chứa 490 gam axit H2SO4 10% tác dụng với 10,2 gam Al2O3. Tính khối lượng Al2(SO4)3 và nồng độ phần trăm các chất thu được trong dung dịch sau phản ứng?
n H2SO4=\(\dfrac{10\%.490}{2+32+16.4}=0,5mol\)
n Al2O3 =\(\dfrac{10,2}{27.2+16.3}=0,1mol\)
\(Al_2O_3+3H_2SO_4->Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)
bđ 0,1............0,5
pư 0,1............0,3..................0,1
spu 0 ................0,2................0,1
=> sau pư gồm H2SO4 dư , Al2(S04)3 và H2O
m H2SO4 dư = \(0,2.\left(2+32+16.3\right)=19,6g\)
m Al2(SO4)3 = \(0,1\left(27.2+32.3+16.4.3\right)=34,2g\)
m dd = \(490+10,2=500,2g\)
% Al2(SO4)3 = \(\dfrac{34,2}{500,2}.100\sim6,84\%\)
% H2SO4 dư = \(\dfrac{19,6}{500,2}.100\sim3,92\%\)
Cho 10,2 gam hỗn hợp gồm Mg và Cu tác dụng với 500ml dung dịch H2SO4 loãng (dư). Sau phản ứng thu được 2,24 lít khí hiđro (ở đktc), dung dịch X và m gam chất rắn không tan.
a. Tính giá trị của m.
b. Tính nồng độ CM (mol/l) dung dịch muối thu được
a) \(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: Mg + H2SO4 --> MgSO4 + H2
0,1<----------------0,1<----0,1
=> mMg = 0,1.24 = 2,4 (g)
=> m = mCu = 10,2 - 2,4 = 7,8 (g)
b)
\(C_{M\left(MgSO_4\right)}=\dfrac{0,1}{0,5}=0,2M\)
Hoà tan hoàn toàn 10,2 gam Al2O3 trong dung dịch HNO3 15% vừa đủ, phản ứng tạo muối Al(NO3)3 (tan) và nước.
a/ Tính khối lượng dung dịch HNO3 phản ứng.
b/ Tính nồng độ % chất tan trong dung dịch thu được.
\(n_{Al}=\dfrac{10,2}{102}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: Al2O3 + 6HNO3 ---> 2Al(NO3)3 + 3H2O
0,1 0,6 0,2 0,3
\(\rightarrow m_{HNO_3}=0,6.63=37,8\left(g\right)\\ m_{ddHNO_3}=\dfrac{37,8}{15\%}=252\left(g\right)\\ m_{dd\left(sau.pư\right)}=252+10,2=262,2\left(g\right)\\ m_{Al\left(NO_3\right)_3}=0,2.213=42,6\left(g\right)\\ C\%_{Al\left(NO_3\right)_3}=\dfrac{42,6}{262,2}=16,25\%\)
cho 2,4g Fe2O3 hòa tan trong 300g dd H2SO4 dư. tính nồng độ C% của muối dd thu được?
$m_{dd\ sau\ pư} = 2,4 + 300 = 302,4(gam)$
$Fe_2O_3 + 3H_2SO_4 \to Fe_2(SO_4)_3 + 3H_2O$
$n_{Fe_2(SO_4)_3} = n_{Fe_2O_3} = \dfrac{2,4}{160} = 0,015(mol)$
$C\%_{Fe_2(SO_4)_3} = \dfrac{0,015.400}{302,4}.100\% = 1,98\%$