a) \(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: Mg + H2SO4 --> MgSO4 + H2
0,1<----------------0,1<----0,1
=> mMg = 0,1.24 = 2,4 (g)
=> m = mCu = 10,2 - 2,4 = 7,8 (g)
b)
\(C_{M\left(MgSO_4\right)}=\dfrac{0,1}{0,5}=0,2M\)
a) \(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: Mg + H2SO4 --> MgSO4 + H2
0,1<----------------0,1<----0,1
=> mMg = 0,1.24 = 2,4 (g)
=> m = mCu = 10,2 - 2,4 = 7,8 (g)
b)
\(C_{M\left(MgSO_4\right)}=\dfrac{0,1}{0,5}=0,2M\)
Cho 10,72 gam hỗn hợp gồm Mg và Cu tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng
(dư). Sau phản ứng thu được 2,24 lít khí hiđro (ở đktc), dung dịch X và m gam
chất rắn không tan. Giá trị của m.
Cho 10 gam hỗn hợp gồm Fe và Cu tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, dư. Sau phản ứng thu được dung dịch X, 2,24 lít khí hiđro (đktc) và m gam chất rắn không tan. Giá trị của m là
A. 4,4.
B. 3,4.
C. 5,6.
D. 6,4.
Cho 10g hỗn hợp gồm Fe và Cu tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư. Sau phản ứng, thu được 2,24 lít khí H2 (đktc), dung dịch X và m gam kim loại không tan. Giá trị của m là
A. 6,4.
B. 3,4.
C. 4,4.
D. 5,6.
Cho 10g hỗn hợp gồm Fe và Cu tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư. Sau phản ứng, thu được 2,24 lít khí H2 (đktc), dung dịch X và m gam kim loại không tan. Giá trị của m là
A. 6,4.
B. 3,4.
C. 4,4.
D. 5,6.
Cho 19,92 gam hỗn hợp X gồm Mg, Cu và Al tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 9,856 lít H2 (đktc) và còn lại m gam chất rắn không tan. Mặt khác, 19,92 gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thu được V lít khí NO (đktc) và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được 97,95 gam muối khan. Biết rằng nếu cho m gam chất rắn không tan ở trên tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thì thu được 0,32V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, đktc). Phần trăm khối lượng của Mg trong hỗn hợp X gần nhất với
A. 9%
B. 10%
C. 11%
D. 12%
Hỗn hợp X gồm Mg, Cu và Al. Cho 19,92 gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 9,856 lít H2 (đktc) và còn m1 gam chất rắn không tan. Cho 19,92 gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thu được V lít NO (đktc) và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được 97,95 gam muối khan. Cho m1 gam chất rắn không tan tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thu được 0,32V lít NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Phần trăm khối lượng Mg trong hỗn hợp X gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 10%
B. 12%
C. 11%
D. 9%
Cho 12 gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư, thu được 2,24 lít khí H2 (đktc), còn lại m gam chất rắn không tan. Giá trị của m là
A. 2,8
B. 6,4.
C. 3,2
D. 5,6
Cho hỗn hợp X gồm Al và Mg tác dụng với 1 lít dung dịch gồm AgNO3 a mol/l và Cu(NO3)2 2a mol/l, thu được 14,0 gam chất rắn Y. Cho Y tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng (dư), thu được 2,24 lít khí SO2 (ở đktc, là sản phẩm khử duy nhất). Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của a là
A. 0,15.
B. 0,10.
C. 0,05.
D. 0,20.
Thực hiện phản ứng nhiệt phân nhôm hỗn hợp Al và Fe 3 O 4 (trong điều kiện không có không khí thu được 234,75 gam chất rắn X. Chia X thành hai phần:
Cho phần 1 tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 1,68 lít khí H 2 ở đktc và m gam chất rắn. Hòa tan hết m gam chất rắn vào dung dịch H 2 SO 4 đặc nóng thu được dung dịch chứa 82,8 gam muối và 0,6 mol SO 2 là sản phẩm khử duy nhất.
Hòa tan hết phần 2 trong 12,97 lít dung dịch HNO 3 1M, thu được hỗn hợp khí Y (gồm 1,25 mol NO và 1,51 mol NO 2 ) và dung dịch A chứa các chất tan đều là muối, trong đó có a mol Fe NO 3 3 . Biết các phản ứng hoàn toàn. Giá trị của a gần đúng với giá trị nào sau đây
A. 1,1
B. 1,5
C. 1,0
D. 1,2.