Cho 2,8 gam oxit của kim loại R có hóa trị II phản ứng với dung dịch axit HCl, sau phản ứng thu được muối RCl2 và 0,9 gam nước
a/ Viết PTHH
b/ Xác định tên kim loại
Cho 2,8 gam oxit của kim loại R có hóa trị II phản ứng với dung dịch axit HCl, sau phản ứng thu được muối RCl2 và 0,9 gam nc
a/ Viết PTHH
b/ Xác định tên kim loại
a> RO + 2HCl ---> RCl2 + H2O
b) Số mol RO = số mol H2O = 0,05 mol.
Do đó: R + 16 = 2,8/0,05 = 56 nên R = 40 (Ca).
Pthh RO + 2HCl --> RCl2 + H2O
theo đề 0,05 0,1 0,05 0,05 (mol)
nH2O=0,9/18=0,05(mol)
moxit=2,8/0,05=56 (g)
ta có RO=56(g)
<-> R + 16 = 56
<-> R= 56 - 16 = 40
Vậy R là Canxi
Cho 9,4 gam oxit kim loại A có hóa trị I phản ứng hết với dung dịch axit clohidđric HCl, sau phản ứng thu được nước và 14,9 gam muối clorua (tạo bởi kim loại liên kết với clo). Xác định CTHH của oxit kim loại A
\(n_{A_2O}=\dfrac{9,4}{2M_A+16}\left(mol\right)\)
PTHH: A2O + 2HCl --> 2ACl + H2O
\(\dfrac{9,4}{2M_A+16}\)-->\(\dfrac{9,4}{M_A+8}\)
=> \(\dfrac{9,4}{M_A+8}\left(M_A+35,5\right)=14,9\Rightarrow M_A=39\left(g/mol\right)\)
=> A là K
CTHH: K2O
Cho 20 gam kim loại R có hóa trị II tác dụng hoàn toàn với nước ở nhiệt độ thường , sau phản ứng thu được dung dịch base và thấy có 11,2 lít khí hydrogen thoát ra ngoài .
a. Viết PTHH của phản ứng
b. Xác định kim loại R. Biết thể tích các khí đo ở đktc
\(a.R+2H_2O\rightarrow R\left(OH\right)_2+H_2\\
b.n_{H_2}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5mol\\
n_R=n_{H_2}=0,5mol\\
M_R=\dfrac{20}{0,5}=40g/mol\)
Vậy kim loại R là Ca
Hòa tan 8 gam oxit của một kim loại ( chưa rõ hóa trị của kim loại ) vào dung dịch chưa a gam HCl ( vừa đủ), phản ứng xong thu được 13,5g muối và nước. Xác định tên kim loại đem dùng. Tính giá trị a.
M2On+2nHCl->2MCln+nH2O
nMCl2=13.5/(MM+35.5*2)
nM2On=8/(2MM+16n)=nMCl2/2
->MM=(1136-216n)/11
vs n=2->MM=64(Cu)
Bài 1: Cho 16 gam kim loại M hóa trị II tác dụng hết với Oxi, sau phản ứng thu được 20 gam oxit. Xác định kim loại M đem phản ứng.
Bài 2: Cho 16,2 gam kim loại R hóa trị III tác dụng với clo có dư thu được 80,1 gam muối. Xác định kim loại đem phản ứng.
Bài 1:
\(n_M=\dfrac{16}{M_M}\left(mol\right)\)
PTHH: 2M + O2 --to--> 2MO
\(\dfrac{16}{M_M}\)---------->\(\dfrac{16}{M_M}\)
=> \(\dfrac{16}{M_M}\left(M_M+16\right)=20\)
=> MM = 64 (g/mol)
=> M là Cu
Bài 2:
\(n_R=\dfrac{16,2}{M_R}\left(mol\right)\)
PTHH: 2R + 3Cl2 --to--> 2RCl3
\(\dfrac{16,2}{M_R}\)------------>\(\dfrac{16,2}{M_R}\)
=> \(\dfrac{16,2}{M_R}\left(M_R+106,5\right)=80,1\)
=> MR = 27 (g/mol)
=> R là Al
1
ADDDLBTKL ta có
\(m_{O_2}=m_{MO}-m_M\\
m_{O_2}=20-16=4g\\
n_{O_2}=\dfrac{4}{32}=0,125\left(mol\right)\\
pthh:2M+O_2\underrightarrow{t^o}2MO\)
0,25 0,125
\(M_M=\dfrac{16}{0,25}=64\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
=> M là Cu
2
ADĐLBTKL ta có
\(m_{Cl_2}=m_{RCl_3}-m_R\\
m_{Cl_2}=80,1-16,2=63,9g\\
n_{Cl_2}=\dfrac{63,9}{71}=0,9\left(mol\right)\\
pthh:2R+3Cl_2\underrightarrow{t^o}2RCl_3\)
0,6 0,9
\(M_R=\dfrac{16,2}{0,6}=27\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
=> R là Al
\(1 ) 2M+O_2\rightarrow 2MO n_M=n_{MO}\Leftrightarrow \dfrac{16}{M_M}=\dfrac{20}{m_M+16} \Rightarrow m_m = 64(g/mol) \rightarrow M : Cu \)
\(2) 2R+3Cl_2\rightarrow 2RCl_3 n_R=nn_{RCl_3}\Leftrightarrow \dfrac{16,2}{M_R}=\dfrac{80,1}{M_R+35,5.3}\Rightarrow M_R = 27(g/mol)\rightarrow R:Al \)
cho M gam kim loại R có hóa trị II tác dụng với Clo dư,sau phản ứng thu được 13,6 gam muối,mặt khác,để hòa tan M gam kim loại R cần vừa đủ 200ml dung dịch HCL có nồng độ 1M
a, viết pthh
b,xác định kim loại R
giúp mình với ạ
R + Cl2 → RCl2
R + 2HCl → RCl2 + H2
nHCl = 0,2.1 = 0,2 mol => nR = 0,2/2 = 0,1 mol
Mà nRCl2 = nR
=> MRCl2 = \(\dfrac{13,6}{0,1}\)= 136 (g/mol) => MR = 136 - 35,5.2 = 64 g/mol
Vậy R là kim loại đồng (Cu)
Cho 12,4 gam oxit của kim loại A có hóa trị I phản ứng vừa đủ với 200ml dung dịch axit nitric 2M. Viết phương trình phản ứng và xác định tên oxit kim loại đã sử dụng
\(A_2O+2HNO_3\rightarrow2ANO_3+H_2O\)
\(n_{A_2O}=\dfrac{1}{2}n_{HNO_3}=0,2\left(mol\right)\)
=> \(M_{A_2O}=\dfrac{12,4}{0,2}=62\)
Ta có : 2A + 16 =62
=> A=23 (Na)
Vậy oxit cần tìm là Na2O
cho 12,4 gam oxit của kim loại A có hóa trị I phản ứng vừa đủ với 200ml dung dịch axit nitric 2M . Viết phương trình phản ứng và xác định tên oxit kim loại đã sử dụng ?
$n_{HNO_3} = 0,2.2 = 0,4(mol)$
Gọi oxit cần tìm là $A_2O$
$A_2O + 2HNO_3 \to 2ANO_3 + H_2O$
$n_{oxit} = \dfrac{1}{2}n_{HNO_3} = 0,2(mol)$
$\Rightarrow M_{oxit} = 2A + 16 = \dfrac{12,4}{0,2} = 62$
$\Rightarrow A = 23(Natri)$
Hòa tan 8,1 gam một oxit kim loại hóa trị II vào dung dịch HCl dư, kết thúc phản ứng thu được 13,6 gam muối clorua tương ứng. Xác định công thức hóa học của oxit kim loại nói trên
Gọi công thức hóa học của oxit là \(RO\)
→→ Phương trình hóa học: \(RO+2HCl\text{→}RCl_2+H_2O\)
\(n_{RO}:\dfrac{8,1}{R+16}=n_{RCL_2}:\dfrac{13,6}{R+35,52}\)
\(\text{⇔}8,1.\left(R+71\right)=13,6.\left(R+16\right)\)
\(\text{⇔}8,1R+575,1=13,6R+217,6\)
\(\text{⇔}8,1R-13,6R=-575,1+217,6\)
\(\text{⇔}-5,5R=-357,5\)
\(\text{⇔}R=65\left(Zn\right)\)
Gọi công thức hóa học của oxit là RO
→Phương trình hóa học: RO+2HCl→RCl2+H2O
nRO:8,1\(R+16nRO)= nRCl2: 13,6\R+35,5.2
⇔ 8,1.(R+71)=13,6.(R+16)
⇔ 8,1R+575,1=13,6R+217,6
⇔ 8,1R−13,6R=−575,1+217,6
⇔ −5,5R=−357,5
⇔ R=65 (Zn)
→ R là nguyên tố Kẽm (Zn)
công thức hóa học: ZnO