Những câu hỏi liên quan
anhmiing
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Khánh Ly
17 tháng 3 2020 lúc 20:11

Bài 6 :

Tự vẽ hình nhá :)

a) Gọi O là giao điểm của AC và EF

Xét tam giác ADC có :

EO // DC => AE/AD = AO/AC (1)

Xét tam giác ABC có :

OF // DC

=> CF/CB = CO/CA (2)

Từ (1) và (2) => AE/AD + CF/CB = AO/AC + CO/CA = AO + CO/AC = AC/AC = 1 => đpcm

Bài 7 :

A B C D G K M F E

a) Do EF // AB => CF / CA = EF / AB => CF / EF = AC / AB (1)

Dựng MG // AC và M là trung điểm của cạnh BC => GM là đường trung bình của tam giác ABC => G là trung điểm của cạnh AB =>AG = BG

Do DK // GM => AD / AG = DK / GM => AD / BG = DK / GM 

=> DK / AD = GM / BG = \(\frac{\frac{AC}{2}}{\frac{AB}{2}}=\frac{AC}{AB} \left(2\right)\)

Từ (1) và (2) => CF / EF = DK / AD

Mà tứ giác ADEF là hình bình hành ( vì EF // AD và DE // AF ) nên AD = È

=> CF = DK ( đpcm )

Bài 8 : 

A B C M N 38 11 8

Ta có : AB = AM + MB = 11 + 8 = 19 ( cm )

Áp dụng hệ quả định lí Ta-lét vào tam giác ABC, ta có :

AM / AB = AN / AC => AM + AB / AB = AN + AC / AC => 19 + 11 / 19 = AN + 38 / 38 => 30/19 = 38 + AN / 38

=> 1140 = 19.AN + 722

=> AN = ( 1140 - 722 ) / 19 = 22 ( cm )

=> NC = 38 - 12 = 26 ( cm )

Khách vãng lai đã xóa
nguyen khanh linh
4 tháng 2 2020 lúc 11:45

chắc sang năm mới làm xong mất 

Khách vãng lai đã xóa

sang năm mk giúp bn na

Khách vãng lai đã xóa
boem hyeon ji
Xem chi tiết
Fairy tail
10 tháng 1 2016 lúc 21:31

S ABC là: 28x36:2= 504 cm2

S BNA là 28x9 :2 = 126 cm2

Snca là 504-126=378cm2

nm dài: 378x2:36 = 21 cm

d/s 21 cm

Nguyễn Đình Phú
10 tháng 1 2016 lúc 21:29

ột là một à

Kết quả tính là:21

Nguyễn Khánh Giang
19 tháng 5 2023 lúc 19:08

Snca là ( 28.36:2)-(28.9:2) = 378 cm2

MN dài là 378.2:36 = 21 cm 

Đ/s 21cm / dấu chấm là dấu nhân nha

Pham Van Hung
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
11 tháng 7 2019 lúc 7:04

G A B C N M E F

a) Gọi F' là giao điểm của AE và BC

MN//BC => \(\frac{MN}{BC}=\frac{AN}{AC}\)

NE//F'C => \(\frac{EN}{FC}=\frac{AN}{AC}\)

=> \(\frac{EN}{F'C}=\frac{MN}{BC}=\frac{2EN}{2FC}=\frac{EN}{FC}\Rightarrow F'C=FC\)

mà F', F cùn thuộc cạnh BC

=> F' trùng F

=> A, E, F thẳng hàng

b) Xét tam giác BNC có: Flaf trung điểm BC; G là trung điểm BN

=> FG là đường trung bình tam giác BNC

=> FG//=1/2 NC

=> FG=9:2=4,5 cm

Xét tam giác BNM tương tự

có: EG//=1/2 BM 

=> EG=12:2=6 cm

Ta lại có: EG//BM => EG//AB

FG //NC => FG//AC

Mà AB vuông AC

=> EG vuông FG

=> Tam giác EGF vuông tại G có: FG=4,5 cm và EG=6 cm

Áp dụng định lí pitago: 

=> \(EF^2=GE^2+GF^2=4,5^2+6^2=7,5^2\)

=> EF=7,5

\(\widehat{EGF}=90^o\)

\(\cos\widehat{GEF}=\frac{GE}{EF}=\frac{6}{7,5}=\frac{4}{5}\Rightarrow\widehat{GEF}=arcos\frac{4}{5}\)

\(\cos\widehat{GFE}=\frac{GF}{EF}=\frac{4,5}{7,5}=\frac{3}{5}\Rightarrow\widehat{GFE}=arcos\frac{3}{5}\)

c) Ta có: MN//BC 

=> \(\frac{BM}{AB}=\frac{CN}{AC}\Rightarrow\frac{AB}{AC}=\frac{BM}{CN}=\frac{2GE}{2GF}=\frac{GE}{GF}\)

Xét tam giác vuông GEF và tam giác vuông ABC 

có: \(\frac{AB}{AC}=\frac{GE}{GF}\)

=> tam giác GEF đồng dạng với tam giác ABC

nguyễn phương anh
Xem chi tiết
Gallavich
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 4 2021 lúc 13:54

a) Xét ΔABC có 

MN//BC(gt)

Do đó: \(\dfrac{AM}{MB}=\dfrac{AN}{NC}\)(Định lí Ta lét)

Suy ra: \(\dfrac{6}{4}=\dfrac{8}{NC}\)

hay \(NC=\dfrac{16}{3}cm\)

Ta có: AM+MB=AB(M nằm giữa A và B)

nên AB=6+4=10(cm)

Ta có: AN+NC=AC(N nằm giữa A và C)

nên \(AC=8+\dfrac{16}{3}=\dfrac{40}{3}cm\)

Áp dụng định lí Pytago vào ΔBAC vuông tại A, ta được:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow BC^2=10^2+\left(\dfrac{40}{3}\right)^2=\dfrac{2500}{9}\)

hay \(BC=\dfrac{50}{3}cm\)

Xét ΔABC có 

MN//BC(gt)

nên \(\dfrac{MN}{BC}=\dfrac{AM}{AB}\)(Hệ quả của Định lí Ta lét)

\(\Leftrightarrow\dfrac{MN}{\dfrac{50}{3}}=\dfrac{6}{10}\)

\(\Leftrightarrow MN=\dfrac{6\cdot\dfrac{50}{3}}{10}=\dfrac{100}{10}=10cm\)

Vậy: MN=10cm; \(NC=\dfrac{16}{3}cm\)\(BC=\dfrac{50}{3}cm\)

Mã Phức Nhã
Xem chi tiết
bí ẩn
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Thủy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 1 2022 lúc 23:06

Xét ΔCAB có MN//AB

nên MN/AB=CM/CA

=>MN/28=3/4

=>MN=21(cm)

Hoàng Ninh
Xem chi tiết
zZz Cool Kid_new zZz
16 tháng 12 2019 lúc 18:20

a

Do \(MN//BC\) nên theo định lý Thales ta có:\(\frac{AN}{NC}=\frac{AM}{MB}=\frac{MN}{BC}\)

\(\Rightarrow\frac{8}{NC}=\frac{3}{2}\Rightarrow NC=\frac{16}{3}\)

Áp dụng định Pythagoras ta có:\(AM^2+AN^2=MN^2\Rightarrow MN=\sqrt{AM^2+AN^2}=10\)

Mà \(\frac{AM}{MB}=\frac{MN}{BC}\Rightarrow\frac{3}{2}=\frac{10}{BC}\Rightarrow BC=\frac{20}{3}\)

b

Hạ \(NH\perp BC;MG\perp BC\)

Áp dụng định lý Pythagoras vào tam giác ABC ta có:

\(AB^2+AC^2=BC^2\)

\(\Rightarrow AB^2=\sqrt{BC^2-AC^2}\Rightarrow AB=\sqrt{10-\left(\frac{16}{3}\right)^2-8^2}=\frac{2\sqrt{17}}{3}\)

Bạn áp dụng định lý Ta Lét ( do ND//AB ) rồi tính được ND

Diện tích tam giác vuông NCD sẽ tính bằng \(\frac{NC\cdot ND}{2}\) ( do đã biết được ND và NC )

Lại có \(S_{NCD}=\frac{NH\cdot CD}{2}\) rồi tính được NH.

Do NH=MG nên tính được diện tích hình bình hành BMND.Hướng là thế đấy,bạn làm tiếp nha,mik nhác quá:( 

Khách vãng lai đã xóa