Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
dragon blue
Xem chi tiết
dragon blue
18 tháng 5 2021 lúc 21:02

ai giúp mik dc ko ai làm đc mik cho 1000 like

Minh Nhân
18 tháng 5 2021 lúc 21:03

\(x^2+5x-6=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+6x-x-6=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x+6\right)-\left(x+6\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+6\right)\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+6=0\\x-1=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-6\\x=1\end{matrix}\right.\)

\(S=\left\{-6,1\right\}\)

Trần Ái Linh
18 tháng 5 2021 lúc 21:03

`x^2+5x-6=0`

`<=> x^2-x+6x-6=0`

`<=>x(x-1)+6(x-1)=0`

`<=>(x+6)(x-1)=0`

`<=>` \(\left[{}\begin{matrix}x=-6\\x=1\end{matrix}\right.\)

Vậy `S={-6;1}`.

Thảo Phạm
Xem chi tiết
Minh Triều
29 tháng 6 2015 lúc 19:35

x2+5x-6=0

x2-x+6x-6=0

x(x-1)+6(x-1)=0

(x-1)(x+6)=0

=>x-1=0 hoặc x+6=0

=>x=1 hoặc x=-6

vậy nghiệm của đa thức là 1;-6

x2+5x+6=0

x2+2x+3x+6=0

x(x+2)+3(x+2)=0

(x+2)(x+3)=0

=>x+2=0 hoặc x+3=0

=>x=-2 hoặc x=-3

vậy nghiệm của đa thức là -2;-3

x2-8x+15=0

x2-3x-5x+15=0

x(x-3)-5(x-3)=0

(x-3)(x-5)=0

=>x-3=0 hoặc x-5=0

=>x=3 hoặc x=5

vậy nghiệm của đa thức là 3;5

_Ayami_Hasuko_Aniko_Ichi...
28 tháng 12 2017 lúc 16:32

Dồ ngu

dang phuoc duc
28 tháng 4 2019 lúc 19:56

​4: x^2 + 5x - 6

x^2+5x-6=0

=x^2+6x-x-6=0

=(x^2-x)+(6x-6)=0

=x(x-1)+6(x-1)=0
=(x+6)(x-1)=0

x+6=0 hoặc x-1=0

x=0-6 hoặc x=0+1

x=-6   hoặc x= 1

Vậy x=-6 hoặc x=1

5: x^2 + 5x + 6

x^2 + 5x + 6=0

=x^2+2x+3x+6=0

=x(x+2)+3(x+2)=0

=(x+3)(x+2)=0

x+3=0 hoặcx+2=0 

x=0 -3 hoặcx=0 -2

x= -3 hoặcx= -2

Vậy x=-3 hoặc x=-2

x^2 - 8x + 15 như trên

Hoàng Tấn Phúc
Xem chi tiết
Phùng Minh Quân
28 tháng 3 2018 lúc 11:25

Ta có : 

\(x^2+5x+6=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(x\left(x+3\right)+2\left(x+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(x+2\right)\left(x+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x+2=0\\x+3=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-2\\x=-3\end{cases}}}\)

Vậy nghiệm của đa thức \(x^2+5x+6\) là \(x=-2\) hoặc \(x=-3\)

Chúc bạn học tốt ~ 

Bùi Thế Hào
28 tháng 3 2018 lúc 11:24

x2+5x+6=0

<=> x2+4x+4+x+2=0

<=> (x+2)2+(x+2)=0

<=> (x+2)(x+3)=0

<=> \(\hept{\begin{cases}x+2=0\\x+3=0\end{cases}}\)  => \(\hept{\begin{cases}x_1=-2\\x_2=-3\end{cases}}\)

_Guiltykamikk_
28 tháng 3 2018 lúc 11:31

Ta có :

\(x^2+5x+6=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+2x\right)+\left(3x+6\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x\times\left(x+2\right)+3\times\left(x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+3\right)\times\left(x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+3=0\\x+2=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-3\\x=-2\end{cases}}\)

Vậy \(x\in\left\{-3;-2\right\}\)

Minh Múa Flo
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 3 2022 lúc 10:16

a: Đặt B(x)=0

=>2x+1-x+3=0

=>x+4=0

hay x=-4

b: Đặt B(x)=0

=>5x-6-x-2=0

=>4x-8=0

hay x=2

c: Đặt B(x)=0

=>4(x-1)+3x-5=0

=>4x-4+3x-5=0

=>7x-9=0

hay x=9/7

hà phươngmayu
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
4 tháng 3 2021 lúc 20:18

x = -2 ; x = -3 mới là nghiệm được chứ em :))

P(x) = x2 + 5x + 6

= x2 + 2x + 3x + 6

= ( x2 + 2x ) + ( 3x + 6 )

= x( x + 2 ) + 3( x + 2 )

= ( x + 2 )( x + 3 )

P(x) = 0 <=> ( x + 2 )( x + 3 ) = 0

<=> x + 2 = 0 hoặc x + 3 = 0

<=> x = -2 hoặc x = -3

Vậy ...

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Phương Thảo
Xem chi tiết
Phan Thị Mỹ Quyên
28 tháng 4 2018 lúc 7:25

b, Cho : B(x) = -(5x - 6) + 3 × (x + 4) =0

                   = -5x + 6 +3x + 12 =0

                   = -5x +3x + 6 + 12 =0

                   = -2x + 18 =0

                   = -2x =-18

                  => x=9

K MK NHA. CHÚC BẠN HỌC GIỎI

Phan Thị Mỹ Quyên
28 tháng 4 2018 lúc 7:20

a, Cho : A(x) = (x + 1) - 2 × (5 - x) =0

                   = x + 1 - 10 + 2x =0

                   = x + 2x + 1 - 10 =0

                   = 3x - 9 =0

                   = 3x =9

                   => x=3

K MK NHA. CHÚC BẠN HỌC GIỎI

Huy Hoàng
28 tháng 4 2018 lúc 14:17

a) Khi A = 0

=> \(\left(x+1\right)-2\left(5-x\right)=0\)

=> \(x+1-10+2x=0\)

=> \(3x-9=0\)

=> 3x = 9

=> x = 3

Vậy đa thức A có nghiệm là x = 3.

b) Khi B = 0

=> \(-\left(5x-6\right)+3\left(x+4\right)=0\)

=> \(-5x+6+3x+12=0\)

=> \(-2x+18=0\)

=> 2x = 18

=> x = 9

Vậy đa thức B có nghiệm là x = 9.

Trần Ngọc Thanh Thanh
Xem chi tiết
Cá Chép Nhỏ
7 tháng 9 2019 lúc 20:00

Xét A(x) = x2 + 5x + 6

Giả sử a là 1 nghiệm của đa thức

Có : A(x) = 0

<=> a2 + 5a + 6 = 0

<=> a2 + 2a + 3a + 6 = 0

<=> a(a+2) + 3(a+2)   = 0

<=> (a+2)(a+3)      = 0

<=> a + 2 = 0  or a + 3 = 0

<=> a = -2  or a = -3

Vậy...

Ta có :

A(x)=x2+5x+6

<=>0=x2+5x+6

<=>0=(x+2)(x+3)

<=>\(\orbr{\begin{cases}x+2=0\\x+3=0\end{cases}}\)

<=>\(\orbr{\begin{cases}x=-2\\x=-3\end{cases}}\)

Vậy x=-2 hoặc x=-3 là nghiệm của đa thức.

Dũng Lê Trí
7 tháng 9 2019 lúc 20:08

Gọi x1 và xlà hai nghiệm của đa thức A(x)

\(x_1=\frac{-b+\sqrt{b^2-4ac}}{2a}=\frac{-5+\sqrt{25-24}}{2}=\frac{-5+1}{2}=-2\)

\(x_2=\frac{-b-\sqrt{b^2-4ac}}{2a}=\frac{-5-\sqrt{25-24}}{2}=-3\)

Lương Lê Minh Hằng
Xem chi tiết
ʚƘεŋşɦїŋ ℌїɱʉɾαɞ‏
4 tháng 5 2021 lúc 22:14

Ta có f(x)=ax^2+5x-6                             (1)

Thay x=-2 vào (1) ta đc

f(-2)=a(-2)^2+5(-2)-6

       = 4a-10-6

       =4a-16

Mà x=-2 là 1 nghiệm của f(x)

suy ra 4a-16=0

           4a=16

           a=4

Vậy a=4

Mon Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
11 tháng 1 lúc 17:10

b.

Đặt \(f\left(x\right)=x^2-5x+51=x^2-5x+\dfrac{25}{4}+\dfrac{37}{2}=\left(x-\dfrac{5}{2}\right)^2+\dfrac{37}{2}\)

Do \(\left(x-\dfrac{5}{2}\right)^2\ge0;\forall x\Rightarrow\left(x-\dfrac{5}{2}\right)^2+\dfrac{37}{2}\ge\dfrac{37}{2}\) ;\(\forall x\)

\(\Rightarrow\) Đa thức \(f\left(x\right)\) không có nghiệm

c.

Đặt \(g\left(x\right)=-x^2-6x-45=-\left(x^2+6x+9\right)-36=-\left(x+3\right)^2-36\)

Do \(-\left(x+3\right)^2\le0;\forall x\Rightarrow-\left(x+3\right)^2-36\le-36\) ;\(\forall x\)

\(\Rightarrow\) Đa thức \(g\left(x\right)\) không có nghiệm

d.

Đặt \(h\left(x\right)=x^2-4x+26=\left(x^2-4x+4\right)+22=\left(x-2\right)^2+22\)

Do \(\left(x-2\right)^2\ge0;\forall x\Rightarrow\left(x-2\right)^2+22\ge22\) ;\(\forall x\)

\(\Rightarrow\) Đa thức \(h\left(x\right)\) không có nghiệm

4.

d. \(x^3-19x^2=0\)

\(\Leftrightarrow x^2\left(x-19\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2=0\\x-19=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=19\end{matrix}\right.\)

Vậy đa thức có 2 nghiệm là \(x=0;x=19\)