Những câu hỏi liên quan
Phạm Quang Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Bích Hà
26 tháng 8 2021 lúc 9:49

1.

Ta có thể đưa ra nhiều bộ ba số thỏa mãn yêu cầu bài toán như sau:

+ Ví dụ 1. Các số 7; 9 và 2.

Ta có 7 không chia hết cho 2 và 9 cũng không chia hết cho 2 nhưng 7 + 9 = 16 lại chia hết cho 2. 

+ Ví dụ 2. Các số 13; 19 và 4. 

Ta có 13 không chia hết cho 4 và 19 cũng không chia hết cho 4 nhưng 13 + 19 = 32 lại chia hết cho 4. 

+ Ví dụ 3. Các số 33; 67 và 10.

Ta có 33 không chia hết cho 10 và 67 cũng không chia hết cho 10 nhưng 33 + 67 = 100 lại chia hết cho 10. 

Tương tự, các em có thể đưa ra các bộ ba số khác nhau thỏa mãn yêu cầu bài toán. 

Qua bài tập 6 này, ta rút ra nhận xét như sau: 

Nếu m chia hết cho p và n chia hết cho p thì tổng m + n chia hết cho p nhưng điều ngược lại chưa chắc đã đúng. 

Nếu tổng m + n chia hết cho p thì chưa chắc m chia hết cho p và n chia hết cho p. 

2.

Vì (a+b)⋮ma+b  ⋮  m nên ta có số tự nhiên k (k≠0)k≠0 thỏa mãn a + b = m.k (1)

Tương tự, vì a⋮ma  ⋮ m nên ta cũng có số tự nhiên h(h≠0)h≠0 thỏa mãn a = m.h 

Thay a = m. h vào (1) ta được: m.h + b = m.k 

Suy ra b = m.k – m.h = m.(k – h)  (tính chất phân phối của phép nhân với phép trừ).

Mà m⋮mm⋮m nên theo tính chất chia hết của một tích ta có   m(k−h)⋮mmk-h  ⋮  m

Vậy b⋮m.b  ⋮  m.  

Bình luận (0)
NGUYỄN VĂN A
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 9 2023 lúc 20:51

Mệnh đề này đúng là bởi vì 12 là bội chung của cả 2 và 3

cho nên khi n chia hết cho 12 thì chắc chắn n sẽ chia hết cho 2 và 3

 

Bình luận (0)
Vũ Hồng Nhung
Xem chi tiết
Bùi Hồng Thắm
13 tháng 11 2015 lúc 15:20

TẤT CẢ ĐỀU CÓ TRONG  " câu hỏi tương tự "

Bình luận (0)
Hồ Trương Minh Trí
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Hoàng
Xem chi tiết
FL.Hermit
22 tháng 8 2020 lúc 16:19

Giả sử phản chứng n ko chia hết cho 5 

=> n có dạng là 5a + 1; 5b + 2; 5c + 3; 5d + 4

TH1:   n = 5a + 1

=>   \(n^2=\left(5a+1\right)^2=25a^2+10a+1\)     ko chia hết cho 5

TH2:   n = 5b + 2

=>    \(n^2=\left(5b+2\right)^2=25b^2+20b+4\)    ko chia hết cho 5

TH3:   n = 5c + 3

=>   \(n^2=\left(5c+3\right)^2=25c^2+30c+9\)     ko chia hết cho 5

TH4:   n = 5d + 4

=>   \(n^2=\left(5d+4\right)^2=25d^2+40d+16\)  ko chia hết cho 5

VẬY QUA 4 TRƯỜNG HỢP THÌ TA THẤY ĐIỀU GIẢ SỬ LÀ SAI

=>    ĐIỀU PHẢI CHỨNG MINH:     \(n^2⋮5\Rightarrow n⋮5\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Tran Le Khanh Linh
23 tháng 8 2020 lúc 13:03

Giả sử n2 chia hết cho 5 và n không chia hết cho 5.

Nếu n=5k\(\pm\)\(\left(k\inℕ\right)\)thì \(n^2=25k^2\pm10k+1=5\left(5k^2\pm2k\right)+1⋮̸5\)

Nếu \(n=5k\pm2\left(k\inℕ\right)\)thì \(n^2=25k^2\pm20k+4=5\left(5k^2\pm4k\right)+4⋮̸5\)

Điều này mâu thuẫn với giả thiết n2 chia hết cho 5

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phạm Trần Bảo Trâm
Xem chi tiết
Phí Lê Tường Vi
Xem chi tiết
28 . Phạm Tài Đức Pháp
12 tháng 10 2021 lúc 21:25

TL

Ta có thể đưa ra nhiều bộ ba số thỏa mãn yêu cầu bài toán như sau:

+ Ví dụ 1. Các số 7; 9 và 2.

Ta có 7 không chia hết cho 2 và 9 cũng không chia hết cho 2 nhưng 7 + 9 = 16 lại chia hết cho 2. 

+ Ví dụ 2. Các số 13; 19 và 4. 

Ta có 13 không chia hết cho 4 và 19 cũng không chia hết cho 4 nhưng 13 + 19 = 32 lại chia hết cho 4. 

+ Ví dụ 3. Các số 33; 67 và 10.

Ta có 33 không chia hết cho 10 và 67 cũng không chia hết cho 10 nhưng 33 + 67 = 100 lại chia hết cho 10. 

Tương tự, các em có thể đưa ra các bộ ba số khác nhau thỏa mãn yêu cầu bài toán. 

Qua bài tập 6 này, ta rút ra nhận xét như sau: 

Nếu m chia hết cho p và n chia hết cho p thì tổng m + n chia hết cho p nhưng điều ngược lại chưa chắc đã đúng. 

Nếu tổng m + n chia hết cho p thì chưa chắc m chia hết cho p và n chia hết cho p. 

HT ( Sai thì cho mik xin lỗi )

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
No name
12 tháng 10 2021 lúc 21:25

3 và 8 và 11

Chắc vậy thôi nha bạn :)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phạm Anh Thái
12 tháng 10 2021 lúc 21:27

VD nhé

10 ⋮ 5

4 + 6 ⋮ 5

Nhưng 4 '/. 5; 6 '/. 5 

~HT~

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
24 tháng 9 2023 lúc 10:39

Xét hai mệnh đề:

P: “Số tự nhiên n chia hết cho 2”

Q: “n là số tự nhiên chẵn”

Ta có: mệnh đề \(P \Rightarrow Q\) và mệnh đề \(Q \Rightarrow P\) đều đúng. Vậy mệnh đề tương đương\(P \Leftrightarrow Q\) đúng.

Phát biểu dưới dạng cần và đủ: “n là số tự nhiên chẵn là điều kiện cần và đủ để có số tự nhiên n chia hết cho 2”

Bình luận (0)
Đỗ Khánh Huyền
Xem chi tiết
marth
15 tháng 10 2021 lúc 18:43

nếu:

n = 1

m = 1

b = 2

.có 1 ko chia hết cho 2

nhưng 1+1=2                             

Mà 2 ⋮ 2

➩n = 1

m = 1

b = 2

có nhiều lắm bạn ạ vd số nhỏ thôi nhé

Bình luận (0)
Trần Hồng Mai Thu
15 tháng 10 2021 lúc 18:51

m6 n9 p5

 

Bình luận (1)