CMR: P/S A= \(\dfrac{12n+1}{30n+2}\) (n∈N) là P/S tối giản
cmr p/s N = -12n2+11n+1/-30n2+29n+1 là p/s tối giản với mọi giá trị nguyên dương n
CMR 12n + 1/30n + 2 là PS tối giản ( n thuộc N )
\(UCLN\left(12n+1;30n+2\right)=d\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}12n+1⋮d\\30n+2⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}60n+5⋮d\\60n+4⋮d\end{cases}}}\)
\(\Rightarrow60n+5-60n-4⋮d\)
\(\Rightarrow1⋮d\)
\(\Rightarrow d=\pm1\)
\(\Rightarrow\frac{12n+1}{30n+2}\) la phan so toi gian
Gọi \(d\inƯC\left(12n+1,30n+2\right)\Rightarrow12n+1⋮d,30n+2⋮d\)
\(\Rightarrow5\left(12n+1\right)⋮d\)và \(2\left(30n+2\right)⋮d\)
\(\Rightarrow\left[\left(60n+5\right)-\left(60n+4\right)\right]⋮d\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=\pm1\)
Vậy \(\frac{12n+1}{30n+2}\)là phân số tối giản
Chứng minh rằng 12n + 1 / 30n + 2 là phân số tối giản (n € N )
P/S : € = thuộc
Ta có 12n+1=60n+5(1)
30n+2=60n+4(2)
Lấy (1)-(2)=60n+5-60n-4=1
ƯCLN(12n+1,30n+2)=1
Vậy Chứng tỏ rằng 12n+1/30n+2 là phân số tối giản
Gọi \(\text{ƯCLN(12n + 1 ; 30n + 2) = d }\left(d\inℕ^∗\right)\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}12n+1⋮d\\30n+2⋮d\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}24n+2⋮d\\30n+2⋮d\end{cases}}\)
\(\Rightarrow6n⋮d\)
\(\Rightarrow12n⋮d\)
Mà \(12n+1⋮d\)
\(\Rightarrow1⋮d\)
\(\Rightarrow d=1\left(Do\text{ }d\inℕ^∗\right)\)
=> 12n + 1 và 30n + 2 nguyên tố cùng nhau
=> Phân số \(\frac{12n+1}{30n+2}\)tối giản
cmr \(\dfrac{12n+1}{30n+2}\) là phân số tối giản
Gọi \(ƯCLN_{\left(12n+1\right)}\) và \(ƯCLN_{\left(30n+2\right)}\) là \(a\left(a\ne0\right)\)
\(\left(12n+1\right)⋮a\)
\(\Rightarrow5\left(12n+1\right)⋮a\)
\(\left(30n+2\right)⋮a\)
\(\Rightarrow2\left(30n+2\right)⋮a\)
\(\Rightarrow\left[5\left(12n+1\right)\right]-\left[2\left(30n+2\right)\right]⋮a\)
\(\Rightarrow\left(60n+5\right)-\left(60n+4\right)⋮a\)
\(\Rightarrow60n+5-60n-4⋮a\)
\(\Rightarrow\left(60n-60n\right)+\left(5-4\right)⋮a\)
\(\Rightarrow1⋮a\)
\(\Rightarrow a=1\)
Vậy \(\dfrac{12n+1}{30n+2}\) là phân số tối giản
Đây là bài lớp 6 Lâm Thái Nguyên nhé.
Sau này gửi câu hỏi bạn nên phân ***** đúng nhé. Mấy bạn lớp 7 không nhớ nổi đâu.
Gọi ước chung lớn nhất của 12n + 1 và 30n + 2 là a.
=> 5 (12n +1) - 2 (30n + 2) = 1 \(⋮\) a
=> a = 1
Vì ước chung lớn nhất của tử và mẫu của phân số \(\dfrac{12n+1}{30n+2}\) là 1 nên:
\(\dfrac{12n+1}{30n+2}\) là phân số tối giản (đpcm).
Gọi \(d=ƯCLN\left(12n+1;30n+2\right)\).
Do đó \(d\inƯC\left(12n+1;30n+2\right)\).
\(\Rightarrow12n+1⋮d;30n+2⋮d\)
\(\Rightarrow60n+5⋮d;60n+4⋮d\)
\(\Rightarrow\left(60n+5\right)-\left(60n+4\right)⋮d\)
\(\Rightarrow1⋮d\)
\(\Rightarrow\) 12n+1 và 30n+2 là hai số nguyên tố cùng nhau.
\(\Rightarrow\) Phân số \(\dfrac{12n+1}{30n+2}\) tối giản.
Vậy phân số \(\dfrac{12n+1}{30n+2}\) tối giản.
CTR: 12n + 1/30n+2 là p/s tối giản
Đặt d = UCLN (12n+1,30n+2)
=>12n+1 chia hết cho d (kí hiệu)và 30n+2 chia hết cho d(kí hiệu)
hay 5(12n+1) chia hết cho d(kí hiệu) và 2(30n+2) chia hết cho d (kí hiệu)
=>5(12n+1)-2(30n+2) chia hết cho d(kí hiệu)
=>60n + 5 -(60n + 4)chia hết cho d(kí hiệu)
=>60n+5-60n-4 chia hết cho d(kí hiệu)
=>60n-60n+5-4 chia hết cho d(kí hiệu)
=>1 chia hết cho d(kí hiệu)
=> d=1
Vậy 12n+1/30n+2 là p/s tối giản
Đặt d = UCLN (12n+1,30n+2)
=>12n+1 chia hết cho d (kí hiệu)và 30n+2 chia hết cho d(kí hiệu)
hay 5(12n+1) chia hết cho d(kí hiệu) và 2(30n+2) chia hết cho d (kí hiệu)
=>5(12n+1)-2(30n+2) chia hết cho d(kí hiệu)
=>60n + 5 -(60n + 4)chia hết cho d(kí hiệu)
=>60n+5-60n-4 chia hết cho d(kí hiệu)
=>60n-60n+5-4 chia hết cho d(kí hiệu)
=>1 chia hết cho d(kí hiệu)
cac ban like nguyen huynh ngoc nhu nha
cmr A=12n+1/30n+2 là ps tối giản
gọi d là UCLN(12n+1;30n+2)
ta có:
[5(12n+1)]-[2(30n+2)] chia hết d
=>[60n+5]-[60n+4] chia hết d
=>1 chia hết d
=>d=1
vậy phân số trên tối giản
Gọi ƯCLN(12n+1;30n+2)=d
=> 12n+1 chia hết cho d => 5(12n+1) chia hết cho d
30n+2 chia hết cho d => 2(30n+2) chia hết cho d
=> 60n+5 chia hết cho d
60n+4 chia hết cho d
=> (60n+5)-(60n+1) chia hết cho d
=> 1 chia hết cho d
=> d=1;-1
Vì Phân số tối giản là phân số có ƯCLN của tử và mẫu là -1 hoặc 1
=> 12n+1/30n+2 là phân số tối giản
Chúc bạn học tốt nhé, Lâm Hà KHánh
Chứng minh các phân số sau là phân số tối giản với mọi số nguyên n: A= \(\dfrac{12n+1}{30n+2}\)
Gọi \(d\inƯC\left(12n+1;30n+2\right)\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}12n+1⋮d\\30n+2⋮d\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}60n+5⋮d\\60n+4⋮d\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow60n+5-60n-4⋮d\)
\(\Leftrightarrow1⋮d\)
\(\Leftrightarrow d\inƯ\left(1\right)\)
\(\Leftrightarrow d\in\left\{1;-1\right\}\)
\(\LeftrightarrowƯCLN\left(12n+1;30n+2\right)=1\)
hay phân số \(A=\dfrac{12n+1}{30n+2}\) là phân số tối giản(đpcm)
Gọi d∈ƯC(12n+1;30n+2)d∈ƯC(12n+1;30n+2)
⇔⎧⎨⎩12n+1⋮d30n+2⋮d⇔⎧⎨⎩60n+5⋮d60n+4⋮d⇔{12n+1⋮d30n+2⋮d⇔{60n+5⋮d60n+4⋮d
⇔60n+5−60n−4⋮d⇔60n+5−60n−4⋮d
⇔1⋮d⇔1⋮d
⇔d∈Ư(1)⇔d∈Ư(1)
⇔d∈{1;−1}⇔d∈{1;−1}
⇔ƯCLN(12n+1;30n+2)=1⇔ƯCLN(12n+1;30n+2)=1
vậy
a)CMR p/s \(\frac{12n+1}{30n+2}\)là tối giản
b) CMR \(\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{100^2}< 1\)
\(\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{100^2}< \frac{1}{1\cdot2}+\frac{1}{2\cdot3}+\frac{1}{3\cdot4}+...+\frac{1}{99\cdot100}\)
\(\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{100^2}< \frac{1}{1}-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{99}-\frac{1}{100}\)
\(\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{100^2}< 1-\frac{1}{100}< 1\)
\(\Rightarrow\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{100^2}< 1\left(đpcm\right)\)
Gọi ƯC 12n + 1 ; 30n + 2 là d
12n+1 chia hết cho d
30n + 2 chia hết cho d
=> (30n+2) chia hết cho d
=> 15n+1 chia hết cho d
<=> (15n+1) - (12n+1) chia hết cho d
<=> n thuộc ước của 3
n = -1 ; -3 ; 1 ; 3
p/s : chứng minh thô...
Gọi ƯCLN của 12n+1 và 30n+2 là d
12n + 1 chia hết cho d
=> 5(12n+1) chia hết cho d
=> 60n + 5 chia hết cho d
30n + 2 chia hết cho d
=> 2(30n+2) chia hết cho d
=> 60n+4 chia hết cho d
<=> (60n+5) - (60n+4) chia hết cho d
<=> d chia hết cho 1
Vậy 12n+1/30n+2 là p/s tối giản (đpcm)
CMR các phân số sau là phân số tối giản
a) \(A=\dfrac{n+1}{n+2}\)
b) \(B=\dfrac{n+1}{3n+4}\)
c) \(C=\dfrac{3n+2}{5n+3}\)
d) \(D=\dfrac{12n+1}{30n+2}\)
a) Gọi d là ƯCLN(n + 1; n + 2)
\(\Rightarrow n+1⋮d\)
\(n+2⋮d\)
\(\Rightarrow\left[\left(n+2\right)-\left(n+1\right)\right]⋮d\)
\(\Rightarrow\left(n+2-n-1\right)⋮d\)
\(\Rightarrow1⋮d\)
\(\Rightarrow d=1\)
Vậy \(\dfrac{n+1}{n+2}\) là phân số tối giản
b) Gọi d là ƯCLN(n + 1; 3n + 4)
\(\Rightarrow n+1⋮d\) và \(3n+4⋮d\)
Do \(n+1⋮d\Rightarrow3n+3⋮d\)
\(\Rightarrow\left[\left(3n+4\right)-\left(3n+3\right)\right]⋮d\)
\(\Rightarrow\left(3n+4-3n-3\right)⋮d\)
\(\Rightarrow1⋮d\)
\(\Rightarrow d=1\)
Vậy \(\dfrac{n+1}{3n+4}\) là phân số tối giản
c) Gọi d là ƯCLN(3n + 2; 5n + 3)
\(\Rightarrow3n+2⋮d\) và \(5n+3⋮d\)
Do \(3n+2⋮d\)
\(\Rightarrow5\left(3n+2\right)⋮d\)
\(\Rightarrow15n+10⋮d\) (1)
Do \(5n+3⋮d\)
\(\Rightarrow3\left(5n+3\right)⋮d\)
\(\Rightarrow15n+9⋮d\) (2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left[\left(15n+10\right)-\left(15n+9\right)\right]⋮d\)
\(\Rightarrow\left(15n+10-15n-9\right)⋮d\)
\(\Rightarrow1⋮d\)
\(\Rightarrow d=1\)
Vậy \(\dfrac{3n+2}{5n+3}\) là phân số tối giản
d) Gọi d là ƯCLN(12n + 1; 30n + 2)
\(\Rightarrow12n+1⋮d\) và \(30n+2⋮d\)
Do \(12n+1⋮d\)
\(\Rightarrow5\left(12n+1\right)⋮d\)
\(\Rightarrow60n+5⋮d\) (3)
Do \(30n+2⋮d\)
\(\Rightarrow2\left(30n+2\right)⋮d\)
\(\Rightarrow60n+4⋮2\) (4)
Từ (3 và (4) \(\Rightarrow\left[\left(60n+5\right)-\left(60n+4\right)\right]⋮d\)
\(\Rightarrow\left(60n+5-60n-4\right)⋮d\)
\(\Rightarrow1⋮d\)
\(\Rightarrow d=1\)
Vậy \(\dfrac{12n+1}{30n+2}\) là phân số tối giản
a: Gọi d=ƯCLN(n+1;n+2)
=>n+2-n-1 chia hết cho d
=>1 chia hết cho d
=>d=1
=>PSTG
b: Gọi d=ƯCLN(3n+4;n+1)
=>3n+4-3n-3 chia hết cho d
=>1 chia hết cho d
=>d=1
=>PSTG
c: Gọi d=ƯCLN(3n+2;5n+3)
=>15n+10-15n-9 chia hết cho d
=>1 chia hết cho d
=>d=1
=>PSTG
d: Gọi d=ƯCLN(12n+1;30n+2)
=>60n+5-60n-4 chia hết cho d
=>1 chia hết cho d
=>d=1
=>PSTG