Những câu hỏi liên quan
Ly Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 8 2021 lúc 23:53

Bài 1: 

a) Thay m=3 vào (1), ta được:

\(x^2-4x+3=0\)

a=1; b=-4; c=3

Vì a+b+c=0 nên phương trình có hai nghiệm phân biệt là:

\(x_1=1;x_2=\dfrac{c}{a}=\dfrac{3}{1}=3\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 8 2021 lúc 23:54

Bài 2: 

a) Thay m=0 vào (2), ta được:

\(x^2-2x+1=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2=0\)

hay x=1

Ngô Lê Hà Thu
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thanh Huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 3 2022 lúc 7:53

a: Khi m=2 thì pt sẽ là \(-x-5=0\)

hay x=-5

b: Để phương trình có nghiệm duy nhất thì m-3<>0

hay m<>3

Mi Trần
Xem chi tiết
Đinh Thùy Linh
29 tháng 6 2016 lúc 1:31

Đặt \(t=x^2+x+1\)

\(\Rightarrow t^2=x^4+x^2+1+2x^3+2x^2+2x=x^4+x^2+1+2x\left(x^2+x+1\right)=x^4+x^2+1+2xt\)

\(\Rightarrow t^2-2xt=x^4+x^2+1\)

PT của đề bài \(\Leftrightarrow t^2=3t\left(t-2x\right)\Leftrightarrow t\left(3t-6x-t\right)=0\Leftrightarrow t\left(t-3x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+x+1\right)\left(x^2+x+1-3x\right)=0\Leftrightarrow\left(x^2+x+1\right)\left(x-1\right)^2=0\)(2)

Do x2 + x + 1 >0 với mọi x nên (2) <=> x=1

PT có nghiệm duy nhất x = 1.

Trân Lê
Xem chi tiết
Nguyễn Phương HÀ
29 tháng 6 2016 lúc 14:49

Hỏi đáp Toán

Võ Đông Anh Tuấn
29 tháng 6 2016 lúc 14:42

\(\left(x^2-x\right)^2=12+4x-4x^2\)

\(\Rightarrow\left(x^2-x\right)^2+4x^2-4x-12=0\)

\(\Rightarrow x^4-2x^3+5x^2-4x-12=0\)

\(\Rightarrow\left(x-2\right)\left(x+1\right)\left(x^2-x+6\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=2\\x=-1\end{cases}tm}\)

Mi Trần
Xem chi tiết
Thắng Nguyễn
29 tháng 6 2016 lúc 12:38

(x2-x)2=12+4x-4x2

=>(x2-x)2+4x2-4x-12=0

=>x4-2x3+5x2-4x-12=0

=>(x-2)(x+1)(x2-x+6)=0

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x=-1\end{cases}\left(tm\right)}\)

Nguyễn Hoài An
Xem chi tiết
Akai Haruma
31 tháng 1 2023 lúc 0:04

Bài 1:
$2x^4-3x^2-5=0$

$\Leftrightarrow (2x^4+2x^2)-(5x^2+5)=0$

$\Leftrightarrow 2x^2(x^2+1)-5(x^2+1)=0$
$\Leftrightarrow (x^2+1)(2x^2-5)=0$

$\Leftrightarrow 2x^2-5=0$ (do $x^2+1\geq 1>0$ với mọi $x\in\mathbb{R}$)

$\Leftrightarrow x^2=\frac{5}{2}$

$\Leftrightarrow x=\pm \sqrt{\frac{5}{2}}$

Akai Haruma
31 tháng 1 2023 lúc 0:09

Bài 2:

a. Khi $m=1$ thì pt trở thành:

$x^2-6x+5=0$

$\Leftrightarrow (x^2-x)-(5x-5)=0$

$\Leftrightarrow x(x-1)-5(x-1)=0$
$\Leftrightarrow (x-1)(x-5)=0$
$\Leftrightarrow x-1=0$ hoặc $x-5=0$

$\Leftrightarrow x=1$ hoặc $x=5$

b.

Để pt có 2 nghiệm $x_1,x_2$ thì:
$\Delta=(m+5)^2-4(-m+6)\geq 0$

$\Leftrightarrow m^2+14m+1\geq 0(*)$

Áp dụng định lý Viet:

$x_1+x_2=m+5$
$x_1x_2=-m+6$

Khi đó:
$x_1^2x_2+x_1x_2^2=18$

$\Leftrightarrow x_1x_2(x_1+x_2)=18$

$\Leftrightarrow (m+5)(-m+6)=18$

$\Leftrightarrow -m^2+m+12=0$
$\Leftrightarrow m^2-m-12=0$

$\Leftrightarrow (m+3)(m-4)=0$

$\Leftrightarrow m=-3$ hoặc $m=4$

Thử lại vào $(*)$ thấy $m=4$ thỏa mãn.

 

Chucky
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 4 2023 lúc 14:09

a: Khi m=1 thì (1) sẽ là:

x^2-4x-5=0

=>x=5 hoặc x=-1

tuấn anh từ
Xem chi tiết