Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nguyễn tiến hanh
Xem chi tiết
Wanna One
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 7 2022 lúc 10:04

a: Xét ΔACE vuông tại C và ΔAKE vuông tại K có

AE chung

góc CAE=góc KAE
Do đó: ΔACE=ΔAKE

Suy ra: AC=AK

b: Xét ΔEAB cógóc EAB=góc EBA

nên ΔEAB cân tại E

=>EA=EB

mà EK là đường cao

nên K là trung điểm của AB

hay KA=KB

Ngưu Kim
Xem chi tiết
NGUYỄN ANH THƯ THCS SÔNG...
5 tháng 2 2020 lúc 20:50

undefined

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Thu Huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hoài An
28 tháng 12 2023 lúc 20:55

δγΣαγηθλΣϕΩβΔ

59	Phan Mỹ Vân
28 tháng 12 2023 lúc 21:24

Xét △AMD và △DMC

   AB=AC(giả thuyết)

   Cạnh AM là cạnh chung 

   BM= CM ( M là trung điểm của cạnh BC)

=> △AMD=△DMC

Sorry bạn nhé mk chỉ bt làm câu a thui ☹
   

Trần Quốc Tuấn hi
Xem chi tiết
Vũ Minh Tuấn
24 tháng 3 2020 lúc 22:15

d) Xét 2 \(\Delta\) vuông \(BCD\)\(KCD\) có:

\(\widehat{BDC}=\widehat{KDC}=90^0\left(gt\right)\)

\(BD=KD\) (vì D là trung điểm của \(BK\))

Cạnh CD chung

=> \(\Delta BCD=\Delta KCD\) (2 cạnh góc vuông tương ứng bằng nhau).

=> \(\widehat{DBC}=\widehat{DKC}\) (2 góc tương ứng).

\(\widehat{ECB}=\widehat{DBC}\left(cmt\right)\)

=> \(\widehat{ECB}=\widehat{DKC}\left(đpcm\right).\)

Chúc bạn học tốt!

Vũ Minh Tuấn
24 tháng 3 2020 lúc 22:15

!

Khách vãng lai đã xóa
Trần Thị Hảo
Xem chi tiết
Phezam
25 tháng 4 2018 lúc 16:14

Bạn tự vẽ hình nhé!

a) Áp dụng ĐL Py - ta - go cho ΔABC vuông tại A:

BC2 = AB2 + AC2 = 62 + 82 = 100

=> BC = 10 (cm).

b)Xét Δ vuông BEA và Δ vuông BEK:

BE: chung

∠ABE = ∠EBK (BD là phân giác)

=> ΔBEA = ΔBEK (cạnh góc vuông - góc nhọn kề)

=> BA = BK (c.t.ứ) => ΔAKB cân tại B.

c) Xét ΔBAD và ΔBKD:

BD: chung

∠ABD = ∠DBK (BD là phân giác)

BA = BK (ΔAKB cân tại B)

=> ΔBAD = ΔBKD (c.g.c)

=> ∠BAD = ∠BKD = 90⁰.

=> DK vuông góc BC.

d) Xét ΔAHK vuông tại H:

=> ∠HAK = ∠AHK - ∠HKA = 90⁰ - ∠HKA

Tương tự: ∠KAC = 90⁰ - ∠BAE

Mà ∠HKA = ∠BAE (ΔABK cân tại B)

=> ∠HAK = ∠KAC

=> AK là phân giác ∠HAC.

Độc Cô Dạ
Xem chi tiết
Độc Cô Dạ
10 tháng 4 2018 lúc 20:09

ba ý đầu mị lm ntn này nek, coi đúng hông ha^^

a)xét tam giác vuông ABD và tam giác vuônng có: AB=AD(gt); A chung

=>ABD=ACE(ch-gn)

ý b bỏ ha,  lm ý c

AE=AD(tam giác ABD=ACE)=>Tam giác AED cân tại A

=>\(\widehat{AED}=\widehat{ADE}=\frac{180-\widehat{EAD}}{2}\left(1\right)\)

xét tam giác ABC cân tại A:

=>\(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}=\frac{180-\widehat{BAC}}{2}hay:\widehat{EBC}=\widehat{DCB}=\frac{180-\widehat{EAD}}{2}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) => góc AED=EBC

mak hay góc mày ở vtris đồng vị nên ED//BC

Black_sky
Xem chi tiết
Nhật Hạ
1 tháng 4 2020 lúc 10:12

Sửa đề câu a thành tính độ dài AE, CE

a, Vì BE là phân giác của ABC 

\(\Rightarrow\frac{EC}{BC}=\frac{AE}{AB}\)\(\Rightarrow\frac{EC}{4}=\frac{AE}{7}=\frac{EC+AE}{4+7}=\frac{AC}{11}=\frac{6}{11}\)(Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau)

Do đó: \(\frac{EC}{4}=\frac{6}{11}\)\(\Rightarrow EC=\frac{4.6}{11}=\frac{24}{11}\)  ; \(\frac{AE}{7}=\frac{6}{11}\)\(\Rightarrow AE=\frac{6.7}{11}=\frac{42}{11}\)

b, Xét △ABH vuông tại H và △CBF vuông tại F

Có: ABH = CBF (gt)

=> △ABH ᔕ △CBF (g.g)

\(\Rightarrow\frac{AB}{CB}=\frac{BH}{BF}\)\(\Rightarrow AB.BF=BH.BC\)

c, Gọi DF ∩ BC = { K }  ;  CF ∩ AB = { I }  ; GE ∩ DF = { O }

Xét △BIC có BF vừa là đường cao vừa là đường phân giác

=> △BIC cân tại B 

=> BI = BC 

và IF = FC

mà AD = DC

=> DF là đường trung bình của △CAI

=> DF // AI và 2FD = AI   

=> DF // AB

=> DK // AB

Xét △ABC có: DK // AB và AD = DC (gt)

=> DK là đường trung bình của △ABC

=> K là trung điểm của BC

=> BK = KC 

Vì DF // AB (cmt)  

\(\Rightarrow\frac{BG}{GD}=\frac{BI}{DF}\)(định lý Thales) \(\Rightarrow\frac{BG}{GD}=\frac{2BI}{2DF}\)\(\Rightarrow\frac{BG}{GD}=\frac{2BI}{AI}\)  (1)\(\Rightarrow\frac{AE}{DE}=\frac{AB}{DF}\) (Hệ quả định lý Thales)

Ta có: \(\frac{CE}{DE}=\frac{DC-DE}{DE}=\frac{DC}{DE}-1=\frac{AD}{DE}-1=\frac{AE-DE}{DE}-1=\frac{AE}{DE}-1-1=\frac{AB}{DF}-2\)

\(=\frac{AB}{DF}-2=\frac{2\left(AI+BI\right)}{2DF}-2=\frac{2AI+2BI}{AI}-2=\frac{2AI+2BI-2AI}{AI}=\frac{2BI}{AI}\)  (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\frac{BG}{GD}=\frac{CE}{DE}\)\(\Rightarrow GE//BC\)

\(\Rightarrow\frac{GO}{KC}=\frac{OF}{FK}\)  (Hệ quả định lý Thales)\(\Rightarrow\frac{OE}{BK}=\frac{OF}{FK}\)​ (Hệ quả định lý Thales)

\(\Rightarrow\frac{GO}{KC}=\frac{OE}{BK}\)

Mà KC = BK 

=> GO = OE 

=> O là trung điểm của GE

Mà GE ∩ DF = { O }

=> DF đi qua trung điểm của EG

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Ngọc Minh Thư
Xem chi tiết