Những câu hỏi liên quan
Anh Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 2 2022 lúc 1:10

Bài 1: 

a: \(2A=2^{101}+2^{100}+...+2^2+2\)

\(\Leftrightarrow A=2^{100}-1\)

b: \(3B=3^{101}+3^{100}+...+3^2+3\)

\(\Leftrightarrow2B=3^{100}-1\)

hay \(B=\dfrac{3^{100}-1}{2}\)

c: \(4C=4^{101}+4^{100}+...+4^2+4\)

\(\Leftrightarrow3C=4^{101}-1\)

hay \(C=\dfrac{4^{101}-1}{3}\)

 

Bình luận (0)
Ngô Phương Linh
Xem chi tiết
Nem chua
Xem chi tiết
nguyen viet anh
20 tháng 6 2016 lúc 22:00

C = 1/3 + 1/3^2 + 1/3^3 + ... =1/3^99

=> C = 1/3^99 = 1/(3^99) 

=> C < 1/2 (đpcm) 

Bình luận (0)
Cao Chi Hieu
20 tháng 6 2016 lúc 22:05

2A=2^101-2^100+2^98+...+2^3-2^2

3A = 2A + A

3A = 2^101 - 2 ( Cứ tính là ra , âm vs dương triệt tiêu )

A = (2^101-2) :3

B tăng tự 

Bình luận (0)
Phan Thanh Tú
Xem chi tiết
Trần Linh Chi
Xem chi tiết

       A =          1 +   \(\dfrac{1}{3^2}\) + \(\dfrac{1}{3^3}\) +.......+\(\dfrac{1}{3^{n-1}}\) + \(\dfrac{1}{3^n}\)  

3\(\times\) A  =  3  +  \(\dfrac{1}{3}\) +  \(\dfrac{1}{3^2}\) + \(\dfrac{1}{3^3}\)+........+ \(\dfrac{1}{3^{n-1}}\)

3A - A =  3 + \(\dfrac{1}{3}\) - 1 - \(\dfrac{1}{3^n}\) 

    2A  = \(\dfrac{7}{3}\) - \(\dfrac{1}{3^n}\)

      A  = ( \(\dfrac{7}{3}\) - \(\dfrac{1}{3^n}\)): 2

     A =   \(\dfrac{7.3^{n-1}-1}{3^n}\) : 2

     A = \(\dfrac{7.3^{n-1}-1}{2.3^n}\)

 

 

Bình luận (0)

   B   =      \(\dfrac{1}{2}\) - \(\dfrac{1}{2^2}\) + \(\dfrac{1}{2^3}\) - \(\dfrac{1}{2^4}\)+......+\(\dfrac{1}{2^{99}}\) - \(\dfrac{1}{2^{100}}\)

2B    =  2 - \(\dfrac{1}{2}\) + \(\dfrac{1}{2^2}\) -  \(\dfrac{1}{2^3}\)\(\dfrac{1}{2^4}\)-.......-\(\dfrac{1}{2^{99}}\)

2B + B = 2 - \(\dfrac{1}{2^{100}}\)

  3B     =  2 - \(\dfrac{1}{2^{100}}\)

    B     =   ( 2 - \(\dfrac{1}{2^{100}}\)): 3

    B     =     \(\dfrac{2.2^{100}-1}{2^{100}}\) : 3

    B     = \(\dfrac{2^{101}-1}{3.2^{100}}\)

Bình luận (0)
....
Xem chi tiết
Lê Thị Thục Hiền
11 tháng 6 2021 lúc 19:59

Với n\(\in N\)* có: \(\dfrac{1}{\left(n+1\right)\sqrt{n}+n\sqrt{n+1}}=\dfrac{1}{\sqrt{n\left(n+1\right)}\left(\sqrt{n+1}+\sqrt{n}\right)}\)\(=\dfrac{\sqrt{n+1}-\sqrt{n}}{\sqrt{n\left(n+1\right)}\left(n+1-n\right)}=\dfrac{\sqrt{n+1}-\sqrt{n}}{\sqrt{n\left(n+1\right)}}\)\(=\dfrac{1}{\sqrt{n}}-\dfrac{1}{\sqrt{n+1}}\)

\(\Rightarrow\)\(\dfrac{1}{\left(n+1\right)\sqrt{n}+n\sqrt{n+1}}=\dfrac{1}{\sqrt{n}}-\dfrac{1}{\sqrt{n+1}}\) (*)

a) Áp dụng (*) vào T

\(\Rightarrow T=1-\dfrac{1}{\sqrt{2}}+\dfrac{1}{\sqrt{2}}-\dfrac{1}{\sqrt{3}}+...+\dfrac{1}{\sqrt{99}}-\dfrac{1}{\sqrt{100}}\)\(=1-\dfrac{1}{10}=\dfrac{9}{10}\)

b) Có \(VT=1-\dfrac{1}{\sqrt{2}}+\dfrac{1}{\sqrt{2}}-\dfrac{1}{\sqrt{3}}+...+\dfrac{1}{\sqrt{n}}-\dfrac{1}{\sqrt{n+1}}\)\(=1-\dfrac{1}{\sqrt{n+1}}=\dfrac{4}{5}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{n+1}=5\Leftrightarrow n=24\) (tm)

Vậy n=24.

Bình luận (0)
Đào Phú Đức
Xem chi tiết
Lê Chí Cường
20 tháng 7 2015 lúc 20:45

\(B=1+\frac{1}{2}+\frac{1}{2}^2+\frac{1}{2}^3+...+\frac{1}{2}^{100}\)

\(B=1+\frac{1}{2}+\frac{1^2}{2^2}+\frac{1^3}{2^3}+...+\frac{1^{100}}{2^{100}}\)

\(B=1+\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}+...+\frac{1}{2^{100}}\)

\(2B=2+1+\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+...+\frac{1}{2^{99}}\)

\(2B-B=2+1+\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+...+\frac{1}{2^{99}}-1-\frac{1}{2}-\frac{1}{2^2}-\frac{1}{2^3}-...-\frac{1}{2^{100}}\)

\(B=2-\frac{1}{2^{100}}=\frac{2^{99}}{2^{100}}-\frac{1}{2^{100}}=\frac{2^{99}-1}{2^{100}}\)

 

 

Bình luận (0)
Đào Phú Đức
20 tháng 7 2015 lúc 20:40

Các bạn bỏ dòng thứ 2 đi nhé

Bình luận (0)
Phan Ngọc Huyền
2 tháng 8 2016 lúc 15:38

1/2+1/6+1/12+......+1/9900

Bình luận (0)
Minh Ngọc
Xem chi tiết
Trần Tuấn Hoàng
14 tháng 5 2022 lúc 21:35

-Quy luật: Nhân mỗi vế của đẳng thức cho số thích hợp để tạo ra đẳng thức mới, khi cộng (hoặc trừ) mỗi vế của mỗi đẳng thức thì sẽ rút gọn bớt.

a) \(A=2-2^2+2^3-2^4+...+2^{99}-2^{100}\)

\(\Rightarrow2A=2^2-2^3+2^4-2^5+...+2^{100}-2^{101}\)

\(\Rightarrow2A+A=2^2-2^3+2^4-2^5+...+2^{100}-2^{101}+\left(2-2^2+2^3-2^4+...+2^{99}-2^{100}\right)\)

\(\Rightarrow A=-2^{101}+2\)

b,c) làm tương tự. 

d) \(D=1+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3^2}+...+\dfrac{1}{3^{100}}\)

\(\Rightarrow3D=3+1+\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{3^{99}}\)

\(\Rightarrow3D-D=3+1+\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{3^{99}}-\left(1+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3^2}+...+\dfrac{1}{3^{100}}\right)\)

\(\Rightarrow2D=3+\dfrac{1}{3^{100}}\)

\(\Rightarrow2D=\dfrac{3^{101}+1}{3^{100}}\Rightarrow D=\dfrac{3^{101}+1}{2.3^{100}}\)

e) làm tương tự nhưng đổi thành cộng.

Bình luận (0)
ghost river
Xem chi tiết
Trần Kim Hữu
25 tháng 10 2017 lúc 7:35

a/ta gọi biểu thức trên là A.

ta có: A=1+2+22+...+2100

     2A= 2x(1+2+22+...+2100)

     2A= 2x1+2x2+22x2+...+2100x2

     2A= 2+22+23+....+2101

     2A-A=A=(2+22+23+....+2101)-(1+2+22+...+2100)

     A= 2101-1

b/ làm tương tụ như câu a nhưng cuối cùng phải thêm '':2'' (vì lúc đó ta tính ra 3A - A =2A nên phải chia 2)


 

Bình luận (0)
CuXi Girl
Xem chi tiết
nguyen thi thu hoai
6 tháng 10 2017 lúc 17:46

a, A = 1 + 3 + 3\(^{^2}\) + .... + 3\(^{100}\)

3A   = 3 + 3\(^2\) + ..... + 3\(^{101}\)

Lấy 3A - A 

\(\Rightarrow\) 2A  = 3\(^{101}\) - 1

            A = \(\frac{3^{101}-1}{2}\)

b, Áp dụng kiến thức câu a

Bình luận (0)