cho tam giác ABC có BC = a.gọi D;E theo thứ tự là trung điểm của AC,AB; M và N theo thứ tự là trung điểm của BE và CD.MN cắt BD ở P cắt CE ở Q
a.Tính MN b. CM:MP=PQ=QN
Cho tam giác ABC cân tại A.gọi D là trung điểm BC. Chứng minh AD là phân giác của góc BAC
Ta có: ΔABC cân tại A
=> AB = AC
Xét ΔABD và ΔACD có
BD = CD
AD chung
AB = AC (cmt)
=> ΔABD = ΔACD (c - c - c)
=> Góc BAD = góc CAD
=> AD là phân giác của góc BAC
Vì tam giác ABC cân tại A nên =>AB=AC(t/c)
Vì D là trung điểm của BC nên=>BD=CD
Xét tam giác ABD và tam giác ACD, ta có:
AB=AC(cmt)
AD:cạnh chung
BD=CD(cmt)
=>Tam giác ABD=tam giác ACD(c.c.c)
=>Góc DAB=góc CAD(2 góc tương ứng)
=>AD là tia phân giác góc BAC
Cho tam giác ABC vuông tại A.Gọi d là đường thẳng vuông góc với BC tại C.Tia phân giác của góc B cắt AC ở D và cắt d ở E.CMR CDE có hai góc vuông
Cho tam giác ABC vuông tại A.Gọi d là đường thẳng vuông góc với BC tại C.Tia phân giác của góc B cắt AC ở D và cắt d ở E.Chứng minh rằng tam giác CDE có hai góc bằng nhau.
Mn giúp mk nha.
Có BE là tpg của ABC(gt)=>\(\widehat{ABE}=\widehat{CBE}\)(t/c tpg của góc)
Xét \(\Delta\)ABD vuông ở A có :
\(\widehat{ABD}+\widehat{BDA}\)=90o(hai góc phụ nhau trong \(\Delta\)vuông )
=>\(\widehat{ABE}+\widehat{BDA}\)=90o(D \(\in\)BE)(1)
Xét \(\Delta\)BCE vuông tại C có :
\(\widehat{CBE}+\widehat{BEC}\)=90o(hai góc phụ nhau trong \(\Delta\)vuông )(2)
Mà \(\widehat{ABE}=\widehat{CBE}\)(cmt)(3)
Từ (1),(2) và (3)
=>\(\widehat{BDA}=\widehat{BEC}\)
=>\(\widehat{BDA}=\widehat{DEC}\)(D\(\in\)BE)
mà \(\widehat{BDA}=\widehat{CDE}\)(đối đỉnh)
=>\(\widehat{DEC}=\widehat{CDE}\)
=> \(\Delta\)CDE là \(\Delta\)cân(t/c \(\Delta\)cân)
Vậy \(\Delta\)CDE là \(\Delta\)có 2 góc bằng nhau
Cho tam giác ABC vuông tại A.Gọi M là trung điểm của BC. Trên tia đối tia MA lấy điểm D sao cho MA=MD Cm AM=1/2 BC
Ta có: ΔABC vuông tại A
mà AM là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền BC
nên AM=BC/2
Cho tam giác ABC vuông tại A.Gọi M là trung điểm của BC. Trên tia đối tia MA lấy điểm D sao cho MA=MD Cm AM=1/2 BC
Ta có: ΔABC vuông tại A
mà AM là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền BC
nên AM=1/2BC
cho tam giác abc vuông tại A.gọi d là điểm nằm giữa BC,gọi E là điểm nằm giữa AC sao cho CDE=CAD.a,chứng minh tam giác DCE đồng dạng tam giác ACD,từ đó suy ra CD^2=CE.CA
cho tam giác abc vuông tại a.gọi m là trug điểm của bc .trên tia đối của tia ma lấy điểm d sao cho ma=md
a) CMR:tam giác mab=tam giác mdc
b) CMR: ad//cd và tam giác abd=tam giác cda
c) CMR: tam giác abc là tam giác vuông
*Tự vẽ hình
a) Xét tam giác MAB và MDC có :
MA=MD(GT)
BM=CM(GT)
\(\widehat{BMA}=\widehat{DMC}\left(đđ\right)\)
=> Tam giác MAB=MDC ( c.g.c )
b) Mình nghĩ đề bài sửa thành CM AB//CD thì có vẻ đúng hơn
Có : Tam giác MAB=MDC (cmt)
=> \(\widehat{BAD}=\widehat{ADC}\)
Mà 2 góc này ở vị trí so le trong
=> AB//CD
- Xét tam giác ABD và CDA có :
AD-cạnh chung
\(\widehat{ADC}=\widehat{DAB}\left(tgMAB=MDC\right)\)
AB=BC(tgMAB=MDC)
=> 2 tam giác này bằng nhau
c) Vâng, như đề bài thì chúng ta đã có tam giác ABC vuông tại A nên khỏi cần chứng minh đâu :)
#Hoctot
cho tam giác abc cân tại a.Gọi d là trung điểm của bc.cmr:
a.tam giác adb=tam giác adc
b.ad là tia phân giác của góc bac
c.ad vuông góc với bc
a) Xét \(\Delta ADB\)và \(\Delta ADC\)có:
\(AB=AC\left(gt\right)\)
\(BD=DC\)( D là trung điểm của BC )
AD là cạnh chung
\(\Rightarrow\Delta ADB=\Delta ADC\left(c.c.c\right)\)
b) Vì \(\Delta ADB=\Delta ADC\left(cmt\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{BAD}=\widehat{CAD}\)( 2 góc tương ứng )
=> AD là tia phân giác \(\widehat{BAC}\)
c) Vì \(\Delta ADB=\Delta ADC\left(cmt\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{D_1}=\widehat{D_2}\)( 2 góc tương ứng )
Vì \(\widehat{D_1}+\widehat{D_2}=180^0\)( 2 góc kề bù )
\(\Rightarrow\widehat{D_1}=\widehat{D_2}=\frac{180^0}{2}=90^0\)
\(\Rightarrow AD\perp BC\)
a , Xét Δ\(ADB\) và Δ\(ADC\) có:
\(AD\) là cạnh chung
\(A1=A2\) ( GT )
\(AB=AC\) ( GT )
⇒Δ\(ADB\)=Δ\(ADC\) ( c.g.c )
b , Vì : Δ\(ADB\)=Δ\(ADC\) ( chứng mính ý a )
⇒ \(B=C\) ( 2 góc tương ứng )
c , Vì : Δ\(ABC\) cân tại \(A\) mà \(AD\) là phân giác góc \(BAC\)
⇒ \(AD\) là đường cao ⇒ \(AD\perp BC\)
Cho tam giác ABC cân tại A.Gọi D, E,F lần lượt là trung điểm của AB, BC,CA.
a, CM: DE là đường trung bình của tam giác ABC.Tính BE biết BC=8cm
b,Cm: tam giác DECF là hình bình hành
c,Gọi H là điểm đối xứng với điểm F qua điểm D. CM tam giám AHBF là hình chữ nhật.
a: Xét ΔABC có
D là trung điểm của AB
E là trung điểm của BC
Do đó: DE là đường trung bình của ΔABC