Những câu hỏi liên quan
chi nguyễn khánh
Xem chi tiết
Nhóc vậy
Xem chi tiết
Đỗ Ngọc Hải
25 tháng 7 2018 lúc 11:21

\(y=x^2-2mx+1=\left(x-m\right)^2+1-m^2\)
=> Tọa độ đỉnh là \(I\left(m;1-m^2\right)\)
Do a=1>0 => Đồ thị hàm số có bề lõm hướng lên trên
=> H/s đồng biến trong khoảng \(\left(m;+\infty\right)\)
H/s nghịch biến trong khoảng \(\left(-\infty;m\right)\)
TH1: \(\left[0;1\right]\in\left(m;+\infty\right)\Rightarrow y_{min}=y\left(0\right)=1\left(loại\right)\)
TH2: \(\left[0;1\right]\in\left(-\infty;m\right)\Rightarrow y_{min}=y\left(1\right)=2-2m=3\Leftrightarrow m=-\frac{1}{2}\)
Mà \(\left[0;1\right]\notin\left(-\infty;-\frac{1}{2}\right)\)=> Loại

TH3: \(m\in\left[0;1\right]\Rightarrow y_{min}=y\left(m\right)=m^2-2m.m+1=-m^2+1=3\left(vo nghiem\right)\)
Vậy không có giá trị m thỏa mãn đề bài

Bình luận (0)
Khổng Thị Thu Trang
Xem chi tiết
Do Phuong Mai
3 tháng 1 2019 lúc 22:27

hello ban

Bình luận (0)
Hn . never die !
17 tháng 5 2020 lúc 18:12

Trả lời :

Bn Do Phuong Mai đừng bình luận linh tinh nhé !

- Hok tốt !

^_^

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Thuy Nguyen
9 tháng 5 2022 lúc 20:09

Giải hộ mk

Bình luận (0)
nguyễn thái công vinh
Xem chi tiết
Mi Mi Lê Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
17 tháng 11 2021 lúc 10:16

\(1,\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=-3\\4\ne-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow a=-3\\ 2,\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2m=m-1\\1\ne3\end{matrix}\right.\left(m\ne0;m\ne1\right)\Leftrightarrow m=-1\\ 3,\)

PTHDGD: \(x+3=mx-1\)

Mà chúng cắt tại hoành độ 1 nên \(x=1\Leftrightarrow m-1=4\Leftrightarrow m=5\)

\(5,A\left(2;4\right)\inđths\Leftrightarrow2a+2=4\Leftrightarrow a=1\Leftrightarrow y=x+2\)

PT giao Ox: \(x+2=0\Leftrightarrow x=-2\Leftrightarrow A\left(-2;0\right)\Leftrightarrow OA=2\)

PT giao Oy: \(y=2\Leftrightarrow B\left(0;2\right)\Leftrightarrow OB=2\)

Vì \(OA=OB\) nên OAB vuông cân

Vậy góc tạo bởi đths là 450

Bình luận (0)
Uzumaki Naruto
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
13 tháng 11 2019 lúc 5:03

Bình luận (0)
Khánh An Ngô
Xem chi tiết
YangSu
1 tháng 8 2023 lúc 16:23

\(a,\) Hàm số đồng biến \(\Leftrightarrow a>0\Leftrightarrow\dfrac{m+1}{2m-3}>0\left(dk:m\ne\dfrac{3}{2}\right)\Leftrightarrow m+1>0\Leftrightarrow m>-1\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m>-1\\m\ne\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\)

\(b,\) Hàm số nghịch biến \(\Leftrightarrow a< 0\Leftrightarrow\dfrac{m+1}{2m-3}< 0\left(dk:m\ne\dfrac{3}{2}\right)\Leftrightarrow m+1< 0\Leftrightarrow m< -1\)

Bình luận (1)
Linh Ngoc Nguyen
Xem chi tiết
tth_new
10 tháng 12 2020 lúc 13:33

1. Để 2 đồ thị hàm số đã cho là hai đường thẳng song song thì

\(\left\{{}\begin{matrix}m+1=2m+1\\2m\ne3m\end{matrix}\right.\left(ĐK:m\ne-1,-\dfrac{1}{2}\right)\)

Hệ phương trình tương đương với:

\(\left\{{}\begin{matrix}m=0\\m\ne0\end{matrix}\right.\Rightarrow\text{Hệ\:phương\:trình\:vô\:nghiệm}\)

Vậy không tồn tại giả trị m để đồ thị của hai hàm số trên song song.

2. Để giao điểm hai đồ thì nằm trên trục hoành thì y = 0.

\(y=\left(m+1\right)x+2m=0\Rightarrow x=-\dfrac{2m}{m+1}\) (1)

\(y=\left(2m+1\right)x+3m=0\Rightarrow x=-\dfrac{3m}{2m+1}\) (2)

và \(m+1\ne2m+1\Rightarrow m\ne0\) (3)

Từ (1) và (2) và (3) ta tìm được m = 1.

Bình luận (1)