Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Văn Minh Đinh
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
23 tháng 4 2023 lúc 20:48

a, \(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\)

\(BaO+H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2\)

\(CO_2+H_2O⇌H_2CO_3\)

b, \(S+O_2\underrightarrow{t^o}SO_2\)

\(3Fe+2O_2\underrightarrow{t^o}Fe_3O_4\)

\(4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\)

\(4Na+O_2\underrightarrow{t^o}2Na_2O\)

c, \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)

Jess Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
23 tháng 4 2022 lúc 16:30

\(n_{H_2O}=\dfrac{1,8}{18}=0,1mol\)

\(2H_2+O_2\rightarrow\left(t^o\right)2H_2O\)

0,2 <   0,15                      ( mol )

0,1       0,1                         ( mol )

\(\rightarrow H\) tính theo H2

\(H=\dfrac{0,1}{0,1}.100=100\%\)

Phước Trường
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
24 tháng 12 2021 lúc 23:20

\(n_{Al_2O_3}=\dfrac{40,8}{102}=0,4\left(mol\right)\)

PTHH: 4Al + 3O2 --to--> 2Al2O3

__________0,6<--------0,4

=> VO2 = 0,6.22,4 = 13,44(l)

Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Minh
26 tháng 4 2022 lúc 19:11

\(n_{O_2}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\\ pthh:2H_2+O_2\underrightarrow{t^o}2H_2O\) 
                       0,5    1 
\(m_{H_2O}=1.18=18g\)

Nguyễn Ngọc Huy Toàn
26 tháng 4 2022 lúc 19:11

\(n_{O_2}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5mol\)

\(2H_2+O_2\rightarrow\left(t^o\right)2H_2O\)

            0,5              1         ( mol )

\(m_{H_2O}=1.18=18g\)

Việt Ngô
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
3 tháng 3 2022 lúc 11:57

\(n_{H_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)

Gọi số mol O2 pư là x (mol)

2H+1 + 2e --> H20

            0,8<--0,4

O20 + 4e --> 2O-2

x---->4x

=> 4x = 0,8

=> x = 0,2 (mol)

=> m = 15 + 0,2.32 = 21,4 (g)

Trần Mai Trinh
Xem chi tiết
hnamyuh
24 tháng 3 2021 lúc 13:08

Phương trình hóa học minh họa :

\(2H_2 + O_2\xrightarrow{t^o} 2H_2O\\ CaO\ \text{không tác dụng với } H_2\\ FeO + H_2 \xrightarrow{t^o} Fe + H_2O\\ Fe_2O_3 + 3H_2 \xrightarrow{t^o} 2Fe + 3H_2O\\ Fe_3O_4 + 4H_2 \xrightarrow{t^o} 3Fe + 4H_2O\\ HgO + H_2 \xrightarrow{t^o} Hg + H_2O\\ PbO + H_2 \xrightarrow{t^o} Pb + H_2O\)

Trịnh An
Xem chi tiết
hnamyuh
2 tháng 5 2021 lúc 20:57

\(a) Zn + 2HCl \to ZnCl_2 + H_2\\ n_{H_2} = n_{Zn} = \dfrac{13}{65} = 0,2(mol)\\ V_{H_2} = 0,2.22,4 = 4,48(lít)\\ b)n_{O_2} =\dfrac{4,8}{32}=0,15(mol)\\ 2H_2 + O_2 \xrightarrow{t^o} 2H_2O\\ \dfrac{n_{H_2}}{2} = 0,1 < \dfrac{n_{O_2}}{1} = 0,15 \to O_2\ dư\\ n_{H_2O} = n_{H_2} = 0,2(mol)\\ \Rightarrow m_{H_2O} = 0,2.18= 3,6(gam)\)

Vy Chu Khánh
Xem chi tiết
乇尺尺のレ
11 tháng 5 2023 lúc 13:17
乇尺尺のレ
11 tháng 5 2023 lúc 13:30

loading...  

kevin
11 tháng 5 2023 lúc 13:50

Bài 1:

Ta có phương trình phản ứng giữa Fe và H2SO4 là:

Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2

Theo phương trình này, 1 mol Fe cần 1 mol H2SO4 để phản ứng tạo ra 1 mol H2. Trong 11,2g Fe, số mol Fe là:

n(Fe) = m(Fe) / MM(Fe) = 11,2 / 56 = 0,2 mol

Vậy, số mol H2 tạo ra là 0,2 mol.

Do đó, theo phương trình phản ứng trên, ta có:

n(H2) = n(Fe) = 0,2 mol

Theo định luật Avogadro, 1 mol khí ở điều kiện tiêu chuẩn (đktc) chiếm 22,4 lít thể tích. Vậy, thể tích H2 tạo ra là:

V(H2) = n(H2) * 22,4 = 0,2 * 22,4 = 4,48 lít (đktc)

Vậy, V(H2) = 4,48 lít.

Để tính nồng độ mol của dung dịch H2SO4 trước phản ứng, ta sử dụng công thức:

n(H2SO4) = C(H2SO4) * V(H2SO4)

Trong đó, C(H2SO4) là nồng độ mol của dung dịch H2SO4, V(H2SO4) là thể tích dung dịch H2SO4 sử dụng trong phản ứng. Theo phương trình phản ứng trên, ta có:

n(Fe) = n(H2SO4)

Do đó, số mol H2SO4 trong dung dịch là:

n(H2SO4) = 0,2 mol

Thể tích dung dịch H2SO4 sử dụng trong phản ứng là 200 ml = 0,2 lít.

Vậy, nồng độ mol của dung dịch H2SO4 trước phản ứng là:

C(H2SO4) = n(H2SO4) / V(H2SO4) = 0,2 / 0,2 = 1 mol/l

Đáp án:

a) V(H2) = 4,48 lít (đktc)

b) CM của dung dịch H2SO4 trước phản ứng là 1 mol/l.

 

Hannah Ngô
Xem chi tiết
Minh Hiếu
17 tháng 3 2022 lúc 5:39

\(n_{H_2}=\dfrac{V}{22,4}=\dfrac{4,958}{22,4}=\approx0,2\left(mol\right)\)

\(n_{O_2}=\dfrac{V}{22,4}=\dfrac{1,2395}{22,4}\approx0,05\left(mol\right)\)

\(PTHH:2H_2+O_2\rightarrow2H_2O\)

Ta có: \(\dfrac{n_{H_2}}{2}=\dfrac{0,2}{2}=0,1>\dfrac{n_{O_2}}{1}=\dfrac{0,05}{1}=0,05\)

→ Sau pư O2 hết, H2 dư

→ Theo \(n_{O_2}\)

Theo PTHH \(n_{H_2O}=2n_{O_2}=2.0,05=0,1\left(mol\right)\)

\(V_{H_2O\left(đktc\right)}=n.22,4=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)

Vậy ...