\(n_{H_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)
Gọi số mol O2 pư là x (mol)
2H+1 + 2e --> H20
0,8<--0,4
O20 + 4e --> 2O-2
x---->4x
=> 4x = 0,8
=> x = 0,2 (mol)
=> m = 15 + 0,2.32 = 21,4 (g)
\(n_{H_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)
Gọi số mol O2 pư là x (mol)
2H+1 + 2e --> H20
0,8<--0,4
O20 + 4e --> 2O-2
x---->4x
=> 4x = 0,8
=> x = 0,2 (mol)
=> m = 15 + 0,2.32 = 21,4 (g)
Cho m gam hỗn hợp X gồm các kim loại Zn, Cr, Sn có số mol bằng nhau tác dụng hết với lượng dư dung dịch HCl loãng , nóng thu được dung dịch Y và khí H2. Cô cạn dung dịch Y thu được 8,98 g muối khan. Nếu cho m g hỗn hợp X tác dụng hoàn toàn với O2 dư để tạo hỗn hợp 3 oxit thì thể tích khí O2 ở đktc đã phản ứng là
A. 2,016 lít
B. 0,672 lít
C. 1,344 lít
D. 1,008 lít
Cho m gam hỗn hợp bột X gồm 3 kim loại Zn, Cr, Sn có số mol bằng nhau tác dụng hết với lượng dư dung dịch HCl loãng, nóng thu được dung dịch Y và khí H2. Cô cạn dung dịch Y thu được 8,98 g muối khan. Nếu cho m gam hỗn hợp X tác dụng vói O2 lấy dư để tạo hỗn hợp 3 oxit thì thể tích khí O2 phản ứng là
A. 2,016 lít.
B. 0,672 lít.
C. 1,344 lít.
D. 1,008 lít.
Cho m gam hỗn hợp bột X gồm ba kim loại Zn, Cr, Sn có số mol bằng nhau tác dụng hết với lượng dư dung dịch HCl loãng, nóng thu được dung dịch Y và khí H2. Cô cạn dung dịch Y thu được 8,98 gam muối khan. Nếu cho m gam hỗn hợp X tác dụng hoàn toàn với O2 dư để tạo hỗn hợp 3 oxit thì thể tích khí O2 (đktc) đã phản ứng là
A. 2,016 lít.
B. 1,008 lít.
C. 1,344 lít.
D. 0,672 lít.
Một hỗn hợp X gồm Al và Fe 2 O 3 . Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hoàn toàn X thu được chất rắn A. A tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 3,36 lít H 2 (đktc) và chất rắn B. Cho B tác dụng với H 2 SO 4 loãng dư sinh ra 8,96 lít khí (đktc). Khối lượng hỗn hợp X đã dùng là
A. 29,50 gam
B. 45,50 gam
C. 38,75 gam
D. 26,80 gam
Cho 18,536g hỗn hợp X gồm Al, Zn, Mg tác dụng với oxi dư thu được 28,168g hỗn hợp 3 oxit. Nếu cho 18,536g hỗn hợp X trên tác dụng với dung dịch HNO3 dư thu được dung dịch Y và sản phẩm khử duy nhất là khí NO. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 55,86.
B. 93,184.
C. 102,816.
D. 74,522.
Cho a mol Mg tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư, thu được x mol H2. Cho a mol Al tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư, thu được y mol H2. Quan hệ giữa x và y là:
A. y = 1,5x.
B. x = 1,5y.
C. x = 3y.
D. y = 3x.
Cho a mol Mg tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư, thu được x mol H2. Cho a mol Al tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư, thu được y mol H2. Quan hệ giũa x và y là
A. x = y.
B. x < y.
C. x < y.
D. x > y.
Cho a mol Mg tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư, thu được x mol H2. Cho a mol Al tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư, thu được y mol H2. Quan hệ giữa x và y là
A. y = 1,5x
B. x = 1,5y
C. x = 3y
D. y = 3x
Cho 19,92 gam hỗn hợp X gồm Mg, Cu và Al tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 9,856 lít H2 (đktc) và còn lại m gam chất rắn không tan. Mặt khác, 19,92 gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thu được V lít khí NO (đktc) và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được 97,95 gam muối khan. Biết rằng nếu cho m gam chất rắn không tan ở trên tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thì thu được 0,32V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, đktc). Phần trăm khối lượng của Mg trong hỗn hợp X gần nhất với
A. 9%
B. 10%
C. 11%
D. 12%