Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
hoa doanthile
Xem chi tiết
Lưu Đức Anh
11 tháng 5 2017 lúc 21:05

Ta có: n.(n+1) là tích của hai số tự nhiên liên tiếp nên luôn chia hết cho 2

Mặt khác n.(n+1).(n+2) là tích của 3 số tự nhiên liên tiếp nên luôn chia hết cho 3

Mà (2,3)=1 nên n.(n+1).(n+2) chia hết cho 2.3=6

=> điều phải chứng minh

Trịnh Thành Công
11 tháng 5 2017 lúc 20:53

Vì n(n+1) chia hết cho 2

    n(n+1)(n+2) chia hết cho 3

           Vậy n(n+1)(n+2) chia hết cho 6

nguyễn phương thảo
Xem chi tiết
OoO Pipy OoO
8 tháng 8 2016 lúc 17:32

\(n^4-1=\left(n^2\right)^2-1^2=\left(n^2-1\right)\left(n^2+1\right)=\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n^2+1\right)\)

n lẻ  

=> n - 1 và n + 1 chẵn

Tích của 2 số chẵn liên tiếp sẽ chia hết cho 8

=> Biểu thức trên chia hết cho 8 với mọi n lẻ (đpcm)

nguyễn phương thảo
8 tháng 8 2016 lúc 22:20

ai giải giúp mình bài 2 và bài 3 với

lê ru na
Xem chi tiết
Akai Haruma
30 tháng 6 lúc 0:37

Lời giải:

Số số hạng của tổng:

$(2n-2-0):2+1=n$ 

$0+2+3+...+(2n-2)=\frac{(2n-2+0).n}{2}=\frac{2n(n-1)}{2}=n(n-1)$

Ta có đpcm.

trần gia long
Xem chi tiết
meme
26 tháng 8 2023 lúc 7:38

Để giải bài toán này, chúng ta sẽ sử dụng Định lý Fermat nhỏ và một số kiến thức về phép chia. Trước hết, chúng ta sẽ chứng minh rằng (n^6 - n^4 - n^2 + 1) chia hết cho 2. Ta có thể viết lại biểu thức này thành: [n^6 - n^4 - n^2 + 1 = (n^6 - n^4) - (n^2 - 1) = n^4(n^2 - 1) - (n^2 - 1) = (n^4 - 1)(n^2 - 1).] Ta biết rằng nếu (n) là số lẻ, thì (n^2 - 1) là một số chẵn. Vì vậy, ((n^4 - 1)(n^2 - 1)) chia hết cho 2. Tiếp theo, chúng ta sẽ chứng minh rằng (n^6 - n^4 - n^2 + 1) chia hết cho 32. Ta có thể viết lại biểu thức này thành: [n^6 - n^4 - n^2 + 1 = (n^6 - n^4) - (n^2 - 1) = n^4(n^2 - 1) - (n^2 - 1) = (n^4 - 1)(n^2 - 1).] Ta biết rằng nếu (n) là số lẻ, thì (n^2 - 1) là một số chẵn. Vì vậy, ((n^4 - 1)(n^2 - 1)) chia hết cho 32. Cuối cùng, chúng ta sẽ chứng minh rằng (n^6 - n^4 - n^2 + 1) chia hết cho 64. Ta sẽ sử dụng Định lý Fermat nhỏ: nếu (p) là một số nguyên tố và (a) là số nguyên không chia hết cho (p), thì (a^{p-1} \equiv 1 \pmod{p}). Ở đây, chúng ta sẽ chứng minh rằng (n^6 - n^4 - n^2 + 1 \equiv 0 \pmod{64}) khi (n) là số lẻ. Chúng ta sẽ xét hai trường hợp: Trường hợp 1: (n \equiv 1 \pmod{4}). Khi đó, (n^2 \equiv 1 \pmod{4}) và (n^4 \equiv 1 \pmod{4}). Do đó, (n^6 - n^4 - n^2 + 1 \equiv 1 - 1 - 1 + 1 \equiv 0 \pmod{64}). Trường hợp 2: (n \equiv 3 \pmod{4}). Khi đó, (n^2 \equiv 1 \pmod{4}) và (n^4 \equiv 1 \pmod{4}). Do đó, (n^6 - n^4 - n^2 + 1 \equiv 1 - 1 - 1 + 1 \equiv 0 \pmod{64}). Vậy, ta có thể kết luận rằng (n^6 - n^4 - n^2 + 1) chia hết cho 128 khi (n) là số lẻ.

Nguyễn Trần Nhật Hoàng
Xem chi tiết
Kiều Vân
Xem chi tiết
Đặng Mai Nhi
Xem chi tiết
Cố lên Tân
16 tháng 6 2015 lúc 18:19

ta có: n . (n+1)  . (n+2)  là 3 số tự nhiên liên tiếp

nên n.(n+1).(n+2) chia hết cho 2 và 3

mà:   (2,3)  =1 ( 2 số nguyên tố cùng nhau)

và:     2. 3=6 

nên:  n.(n+1).(n+2) chia hết cho 6 với mọi x e N.

Nhớ li ke

Mình giốt toán lắm
16 tháng 6 2015 lúc 17:36

 

Vì n(n+1)(n+2) là 3 số tự nhiên liên tiếp

=> Tồn tại 1 số chia hết cho 2

     Tồn tại 1 số chia hết cho 3

Mà U7CLN(2,3)=1

=> n(n+1)(n+2) chia hết cho 2.3=6

=> ĐPCM

  

vũ xuân việt anh
29 tháng 11 2019 lúc 19:51

1+1=2 đúng ko

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Đỗ Bảo Linh
Xem chi tiết
Xyz OLM
4 tháng 7 2021 lúc 7:31

Ta có A = n2(n - 1) + 2n(1 - n) 

= n2(n - 1) - 2n(n - 1)

= (n - 1)(n2 - 2n)

= (n - 2)(n - 1)n \(⋮\)6 (tích 3 số nguyên liên tiếp) 

=> A \(⋮6\forall n\inℤ\)

Khách vãng lai đã xóa
Trịnh Ngụ Quân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 10 2021 lúc 20:30

\(\left(n-1\right)^2\cdot\left(n+1\right)+\left(n^2-1\right)\)

\(=\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n-1+1\right)\)

\(=n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\)

Vì n;n-1;n+1 là ba số nguyên liên tiếp

nên \(n\left(n-1\right)\left(n+1\right)⋮3!\)

hay \(n\left(n-1\right)\left(n+1\right)⋮6\)