CaCO3 được dùng để sản xuất CaO. tính khối lượng CaCO3cần dùng để điều chế 5,6 tấn CaO
CaCO3 được dùng để sản xuất CaO. Tính khối lượng CaCO3 cần dùng để điều chế 5.6 tấn CaO.
CaCO3 => CaO + CO2
100<----------56
x <-----------5,6
=> x= 5,6.100/56 = 10 (tấn)
CaCo3 được dùng để sản xuất CaO. Tính khối lượng CaCO3 cần dùng để điều chế 5,6 tấn CaO
PTHH:
CaCO3 =(nhiệt)=> CaO + CO2
1 (mol)------------1 (mol)
100(tấn) -----------56 (tấn)
x (tấn)-------------5,6 (tấn)
Ta lập các số mol và khối lượng trên phương trình ( x là khối lượng CaCO3 cần dùng để điều chế 5,6 tấn CaO )
=> x = \(\frac{5,6\times100}{56}=10\left(t\text{ấn}\right)\)
Vậy khối lượng CaCO3 cần dùng để điều chế 5,6 tấn CaO là 10 (tấn)
PTHH: CaCO3 -to-> CaO + CO2\(\uparrow\)
Theo PTHH: 100(g): 56(g):44(g)
Theo đề bài: 10 (tấn): 5,6(tấn): 4,4(tấn)
Theo PTHH và đề bài, ta có:
Khối lượng CaCO3 thu được sau phản ứng:
\(m_{CaCO_3}=\frac{5,6.100}{56}=10\left(tấn\right)\)
2. Nung đá vôi thu được vôi sống và khí carbon dioxide: CaCO3 → CaO + CO2 Tính khối lượng CaCO3 cần dùng để điều chế được 42 gam CaO
`n_(CaO) = m/M=42/(40+16)=0,75(mol)`
`PTHH: CaCO_3 -> CaO + CO_2`
tỉ lệ 1 ; 1 : 1
n(mol) 0,75<----------0,75--->0,75
`m_(CaCO_3)=nxxM=0,75xx(40+12+16xx3)=75(g)`
1, Để điều chế 1 tấn KNO3 người ta cho KOH tác dụng với HNO3. Tính khối lượng của KOH và HNO3 cần dùng để điều chế.
2, Một loại thép có chứa 98% là sắt được điều chế bằng cách cho Fe2O3 tác dụng với H2 . Tính khối lượng của Fe2O3 và thể tích khí H2 cần điều chế 10 tấn thép loại trên.
3, CaCO3 được dùng để sản xuất CaO . Tính khối lượng CaCO3 cần dùng để điều chế 5,6 tấn CaO.
4, Đốt cháy 12 tấn cacbon cần bao nhiêu mét khối ko khí. Biết rằng khí oxi chiếm 1/5 V ko khí .
Bài 1 :
Ta có PTHH :
\(KOH+HNO3->KNO3+H2O\)
56 kg + 63 kg -------> 101 kg
x kg + y kg ---------> 1000 kg
=> x = m KOH(cần) = \(\dfrac{1000.56}{101}\approx554,5\left(kg\right)=0,5545\left(t\text{ấn}\right)\)
y = mHNO3(cần) = \(\dfrac{1000.63}{101}\approx623,8\left(kg\right)=0,6238\left(t\text{ấn}\right)\)
Bài 2 : Ta có : mFe(có trong thép) = \(\dfrac{98.10}{100}=9,8\left(t\text{ấn}\right)\)
Ta có PTHH :
\(Fe2O3+3H2-^{t0}->2Fe+3H2O\)
160 kg----->6kg---------> 112kg
x kg---------> ykg--------> 9800 kg
=> x = mFe2O3 = \(\dfrac{9800.160}{112}=14000\left(kg\right)=14\left(t\text{ấn}\right)\)
y = mH2 = \(\dfrac{9800.6}{112}=525\left(kg\right)=0,525\left(t\text{ấn}\right)=>VH2\left(\text{đ}ktc\right)=\dfrac{525000}{2}.22,4=5880000\left(l\right)\)
Bài 3 :
Ta có PTHH :
CaCO3 \(-^{t0}->CaO+Co2\)
100 kg-----------> 56 kg
x kg--------------> 5600 kg
=> x = mCaCO3(cần) = \(\dfrac{5600.100}{56}=10000\left(kg\right)=10\left(t\text{ấn}\right)\)
Bài 4 :
Ta có PTHH :
C + O2 \(-^{t0}->Co2\)
Để đốt cháy 12kg C thì cần 32 kg khí oxi
Vậy để đốt cháy 12000 kg C thì cần x kg khí oxi
=> x = \(\dfrac{12000.32}{12}=32000\left(kg\right)=>nO2=\dfrac{32000000}{32}=1000000\left(mol\right)=>Vkk=5.Vo2\left(\text{đ}ktc\right)=5.1000000.22,4=112000000\left(l\right)=112000\left(m^3\right)\)
ở các lò nung vôi, vôi sống (CaO) được sản xuất từ đá vôi theo pthh : CaCO3 -> CaO+CO2. cần dùng bao nhiêu gam CaCO3 để điều chế đc 11,2 gam CaO
$CaCO_3 \xrightarrow{t^o} CaO +CO_2$
$n_{CaCO_3} = n_{CaO} = \dfrac{11,2}{56} = 0,2(mol)$
$m_{CaCO_3} = 0,2.100 = 20(gam)$
Tính khối lượng của đá vôi cần dùng để sản xuất ra 1,4 gam tấn CaO với hiệu suất phản ứng đạt 80% và trong đá vôi chứa 75% là CaCO3
Ta có phương trình hóa học :
\(CaCO_3\underrightarrow{t^o}CaO+CO_2\)
Theo phương trình :
Cứ \(1\) mol \(CaCO_3\) nhiệt phân tạo 1 mol CaO
Hay 100g CaCO3 nhiệt phân tạo 56g CaO
Hay 100 tấn CaCO3 nhiệt phân tạo 56 tấn CaO
Vậy khối lượng CaCO3 tạo ra 1,4 tấn CaO là :
\(m_{CaCO3.pư}=\dfrac{1,4.100}{56}=2,5\)(tấn)
Do hiệu suất 80% nên khối lượng CaCO3 ban đầu là :
\(m_{CaCO3.bđ}=\dfrac{2,5}{80\%}=3,125\) ( tấn )
Khối lượng đá vôi đem đi nung là :
\(m=\dfrac{3,125}{75\%}=4,167\)( tấn )
CaCO3 -to->CaO + CO2
100 56
2,5 ← 1,4
mCaCO3 (lý thuyết) = \(\dfrac{2,5.100}{80}\)= 3,125 gam (tấn) (đề bài không rõ đơn vị)
Khối lượng đá vôi = \(\dfrac{3,125.100}{75}\)= 4,17 gam (tấn)
Thép không gỉ có thành phần khối lượng 74% Fe, 18% Cr, 8% Ni được dùng để chế tạo dụng cụ y tế, dụng cụ nhà bếp. Khối lượng quặng pirit chứa 60% FeS2 dùng sản xuất gang để từ đó điều chế 1,12 tấn thép không gỉ trên là bao nhiêu? (biết hiệu suất cả quá trình sản xuất là 80%, các kim loại cần thiết có sẵn).
A. 1,332 tấn.
B. 1,776 tấn.
C. 3,700 tấn.
D. 2,368 tấn.
Đáp án C
FeS2 → Fe → thép không gỉ.
Khối lượng quặng thực tế: 12 . 0 , 74 . 120 56 . 0 , 6 . 0 , 8 = 3 , 7 ( tấn )
4. Khi đốt cháy sắt trong oxi ở nhiệt độ cao thu được oxit sắt từ Fe3O4. a) Tính khối lượng sắt và thể tích khí oxi (đktc) cần dùng để điều chế được 6,96 gam Fe3O4 . b) Tính khối lượng kali clorat KClO3 cần dùng để điều chế được lượng oxi dùng cho phản ứng trên.
a. \(n_{Fe_3O_4}=\dfrac{6,96}{232}=0,03\left(mol\right)\)
PTHH : 3Fe + 2O2 -to-> Fe3O4
0,09 0,06 0,03
\(m_{Fe}=0,09.56=5,04\left(g\right)\)
\(V_{O_2}=0,06.22,4=1,344\left(l\right)\)
b. PTHH : 2KCl + 3O2 -> 2KClO3
0,06 0,04
\(m_{KClO_3}=0,04.122,5=4,9\left(g\right)\)
4
n Fe3O4=\(\dfrac{6,96}{232}=0,03mol\)
3Fe+2O2-to>Fe3O4
0,09---0,06-----0,03 mol
=>m Fe=0,09.56=5,04g
=>VO2=0,06.22,4=1,344l
b)
2KClO3-to>2KCl+3O2
0,04----------------------0,06 mol
=>m KClO3=0,04.122,5=4,9g
\(n_{Fe_3O_4}=\dfrac{6,96}{232}=0,03\left(mol\right)\\ 3Fe+2O_2\rightarrow\left(t^o\right)Fe_3O_4\\ n_{Fe}=3.0,03=0,09\left(mol\right);n_{O_2}=0,03.2=0,06\left(mol\right)\\ a,\Rightarrow m_{Fe}=0,09.56=5,04\left(g\right);V_{O_2\left(đktc\right)}=0,06.22,4=1,344\left(l\right)\\ 2KClO_3\rightarrow\left(t^o\right)2KCl+3O_2\uparrow\\ n_{KClO_3}=\dfrac{2}{3}.n_{O_2}=\dfrac{2.0,06}{3}=0,04\left(mol\right)\\ \Rightarrow b,m_{KClO_3}=122,5.0,04=4,9\left(g\right)\)
Có PTHH sau : CaCo3 =to=>CaO + Co2
a) Cần dùng bao nhiêu mol CaCo3 để điều chế được 11,2g CaO ?
b) Muốn điều chế 7g Cao cần dùng bao nhiêu gam CaCo3 ?
c) Nếu có 3,5 mol CaCo3 tham gia phản ứng sẽ sinh ra bao nhiêu lít Co2 (đktc) ?
d) Nếu thu được 13,44 lít Co2 ở đktc thì được bao nhiêu gam chất rắn tham gia và tạo thành sau phản ứng ?
a) \(n_{CaO}=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\)
Ta có: \(n_{CaCO_3}=n_{CaO}=0,2\left(mol\right)\)
b) \(n_{CaO}=\dfrac{7}{56}=0,125\left(mol\right)\)
Ta có : \(n_{CaCO_3}=n_{CaO}=0,125\left(mol\right)\)
=> \(m_{CaCO_3}=0,125.100=12,5\left(g\right)\)
c) \(n_{CO_2}=n_{CaCO_3}=3,5\left(mol\right)\)
=> \(V_{CO_2}=3,5.22,4=78,4\left(lít\right)\)
d) \(n_{CO_2}=\dfrac{13,44}{22,4}=0,6\left(mol\right)\)
Ta có: \(n_{CO_2}=n_{CaCO_3}=n_{CaO}=0,6\left(mol\right)\)
=> \(m_{CaCO_3}=0,6.100=60\left(g\right)\)
\(m_{CaO}=0,6.56=33,6\left(g\right)\)