Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Huy Anh
Xem chi tiết
Cẩm Vân Nguyễn Thị
7 tháng 6 2018 lúc 14:26

Giả sử quy đổi hỗn hợp 3 chất Fe, FeO, Fe2O3 về thành 2 nguyên tố đơn giản là Fe và O ( 1 nguyên tử O).

Ta có toàn bộ quá trình phản ứng diễn ra như sau: Fe, O \(\underrightarrow{+CO}\) Fe, CO2.

Vậy trong cả quá trình thì chỉ có O phản ứng với khí CO tạo thành khí CO2.

=> Chất rắn sau phản ứng là Fe. Suy ra mFe = 64g

PTHH: O + CO ---> CO2

=> nO = nCO2 = 0,4 mol

=> mO = 6,4g

=> m hỗn hợp bđ = mFe + mO = 70,4g

Hồ Hữu Phước
11 tháng 6 2018 lúc 17:52

Chương I. Các loại hợp chất vô cơ

Nguyễn Trung
Xem chi tiết
Hồng Phúc
22 tháng 8 2021 lúc 15:16

Đề phải là hỗn hợp khí B chứ.

undefined

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
8 tháng 12 2019 lúc 4:31

Đáp án : C

Tổng quát : CO + OOxit -> CO2

,nB = 0,5 mol ; MB = 40,8g => có CO và CO2

=> nCO = 0,1 ; nCO2 = 0,4 mol

=> mX = mA + mO pứ = 64 + 0,4.16 = 70,4g

Nông Quang Minh
26 tháng 6 2021 lúc 14:53

Các phản ứng khử sắt oxit có thể có:
3Fe2O3 + CO --> 2Fe3O4 + CO2 (1)
Fe3O4 + CO --> 3FeO + CO2 (2)
FeO + CO --> Fe + CO2 (3)
Như vậy chất rắn A có thể gồm 3 chất Fe, FeO, Fe3O4 hoặc ít hơn, điều đó không quan trọng và việc cân bằng các phương trình trên cũng không cần thiết, quan trọng là số mol CO phản ứng bao giờ cũng bằng số mol CO2 tạo thành. nB = 11,2/22,5 = 0,5 mol
Gọi x là số mol của CO2 ta có phương trình về khối lượng của B:
44x + 28(0,5 x) = 0,5 x 20,4  x 2 = 20,4
nhận được x = 0,4 mol và đó cũng chính là số mol CO tham gia phản ứng.
Theo ĐLBTKL ta có:
mX + mCO = mA + mCO2
--> m = 64 + 0,4 x 44 - 0,4 x 28 = 70,4 gam

chon C nha

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
6 tháng 8 2018 lúc 7:03

Các phản ứng khử sắt oxit có thể có:

Như vậy chất rắn A có thể gồm 3 chất Fe, FeO, Fe3O4 Fe2O3 dư hoặc ít chất hơn, điều đó không quan trọng và việc cân bằng các phương trình trên cũng không cần thiết, các bạn chỉ cần quan sát và nhận thấy luôn có:   n C O 2   =   n C O

n B   =   11 , 2 22 , 4   =   0 , 5   m o l .

 

Ta có B gồm CO2 mới tạo thành và CO

Gọi:

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có: 

 

m = 64 + 0,4.44 - 0,4.28 = 60,4 (gam)

 

Đáp án C

Nông Quang Minh
26 tháng 6 2021 lúc 14:52

Các phản ứng khử sắt oxit có thể có:
3Fe2O3 + CO --> 2Fe3O4 + CO2 (1)
Fe3O4 + CO --> 3FeO + CO2 (2)
FeO + CO --> Fe + CO2 (3)
Như vậy chất rắn A có thể gồm 3 chất Fe, FeO, Fe3O4 hoặc ít hơn, điều đó không quan trọng và việc cân bằng các phương trình trên cũng không cần thiết, quan trọng là số mol CO phản ứng bao giờ cũng bằng số mol CO2 tạo thành. nB = 11,2/22,5 = 0,5 mol
Gọi x là số mol của CO2 ta có phương trình về khối lượng của B:
44x + 28(0,5 x) = 0,5 x 20,4  x 2 = 20,4
nhận được x = 0,4 mol và đó cũng chính là số mol CO tham gia phản ứng.
Theo ĐLBTKL ta có:
mX + mCO = mA + mCO2
--> m = 64 + 0,4 x 44 - 0,4 x 28 = 70,4 gam.

chọn C nha

Hữu Tám
Xem chi tiết
Minh Nhân
1 tháng 4 2021 lúc 20:16

\(n_{CO\left(dư\right)}=a\left(mol\right)\)

\(n_{CO_2}=b\left(mol\right)\)

\(n_B=a+b=0.5\left(mol\right)\left(1\right)\)

\(m_B=2\cdot20.4\cdot0.5=20.4\left(g\right)\)

\(\Rightarrow28a+44b=20.4\left(2\right)\)

\(\left(1\right),\left(2\right):a=0.1,b=0.4\)

\(n_{CO\left(pư\right)}=n_{CO_2}=0.4\left(mol\right)\)

\(BTKL:\)

\(m_X+m_{CO}=m_A+m_B\)

\(\Leftrightarrow m_X=64+0.4\cdot44-0.4\cdot28=70.4\left(g\right)\)

 

Nông Quang Minh
26 tháng 6 2021 lúc 14:53

Các phản ứng khử sắt oxit có thể có:
3Fe2O3 + CO --> 2Fe3O4 + CO2 (1)
Fe3O4 + CO --> 3FeO + CO2 (2)
FeO + CO --> Fe + CO2 (3)
Như vậy chất rắn A có thể gồm 3 chất Fe, FeO, Fe3O4 hoặc ít hơn, điều đó không quan trọng và việc cân bằng các phương trình trên cũng không cần thiết, quan trọng là số mol CO phản ứng bao giờ cũng bằng số mol CO2 tạo thành. nB = 11,2/22,5 = 0,5 mol
Gọi x là số mol của CO2 ta có phương trình về khối lượng của B:
44x + 28(0,5 x) = 0,5 x 20,4  x 2 = 20,4
nhận được x = 0,4 mol và đó cũng chính là số mol CO tham gia phản ứng.
Theo ĐLBTKL ta có:
mX + mCO = mA + mCO2
--> m = 64 + 0,4 x 44 - 0,4 x 28 = 70,4 gam.

Hoàng Lê Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Việt
12 tháng 7 2016 lúc 12:37

Các phản ứng khử sắt oxit có thể có:
3Fe2O3 + CO ---> 2Fe3O4 + CO2 (1)
Fe3O4 + CO ---->3FeO + CO2 (2)
FeO + CO ---> Fe + CO2 (3)
Như vậy chất rắn A có thể gồm 3 chất Fe, FeO, Fe3O4 hoặc ít hơn, điều đó không quan trọng và việc cân bằng các phương trình trên cũng không cần thiết, quan trọng là số mol CO phản ứng bao giờ cũng bằng số mol CO2 tạo thành.
mol.
Gọi x là số mol của CO2 ta có phương trình về khối lượng của B:
44x + 28(0,5 - x) = 0,5 * 20,4 * 2 = 20,4
nhận được x = 0,4 mol và đó cũng chính là số mol CO tham gia phản ứng.
Theo ĐLBTKL ta có: 
mX + mCO = mA + 
m = 64 + 0,4* 44 - 0,4 * 28 = 70,4 gam.

Nông Quang Minh
26 tháng 6 2021 lúc 14:55

Các phản ứng khử sắt oxit có thể có:
3Fe2O3 + CO --> 2Fe3O4 + CO2 (1)
Fe3O4 + CO --> 3FeO + CO2 (2)
FeO + CO --> Fe + CO2 (3)
Như vậy chất rắn A có thể gồm 3 chất Fe, FeO, Fe3O4 hoặc ít hơn, điều đó không quan trọng và việc cân bằng các phương trình trên cũng không cần thiết, quan trọng là số mol CO phản ứng bao giờ cũng bằng số mol CO2 tạo thành. nB = 11,2/22,5 = 0,5 mol
Gọi x là số mol của CO2 ta có phương trình về khối lượng của B:
44x + 28(0,5 x) = 0,5 x 20,4  x 2 = 20,4
nhận được x = 0,4 mol và đó cũng chính là số mol CO tham gia phản ứng.
Theo ĐLBTKL ta có:
mX + mCO = mA + mCO2
--> m = 64 + 0,4 x 44 - 0,4 x 28 = 70,4 gam.

chon C nha

oppa sky atmn
Xem chi tiết
Trần Thị Hồng Thịnh
10 tháng 10 2018 lúc 22:11

bạn hãy  xác định xem khí B gồm những khí gì (99.9% các bài đều có lẫn khí CO và H2) .sau đó dùng qui tắc đường chéo để xđ tỉ lệ số mol 2 khí như vậy sẽ dễ làm hơn

Nông Quang Minh
26 tháng 6 2021 lúc 14:55

Các phản ứng khử sắt oxit có thể có:
3Fe2O3 + CO --> 2Fe3O4 + CO2 (1)
Fe3O4 + CO --> 3FeO + CO2 (2)
FeO + CO --> Fe + CO2 (3)
Như vậy chất rắn A có thể gồm 3 chất Fe, FeO, Fe3O4 hoặc ít hơn, điều đó không quan trọng và việc cân bằng các phương trình trên cũng không cần thiết, quan trọng là số mol CO phản ứng bao giờ cũng bằng số mol CO2 tạo thành. nB = 11,2/22,5 = 0,5 mol
Gọi x là số mol của CO2 ta có phương trình về khối lượng của B:
44x + 28(0,5 x) = 0,5 x 20,4  x 2 = 20,4
nhận được x = 0,4 mol và đó cũng chính là số mol CO tham gia phản ứng.
Theo ĐLBTKL ta có:
mX + mCO = mA + mCO2
--> m = 64 + 0,4 x 44 - 0,4 x 28 = 70,4 gam.

chon C nha

Nguyên Khang
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Lộc
14 tháng 2 2021 lúc 17:56

a, nCO2 = 0,06 ( mol )

=> nCO = 0,06 ( mol )

ADĐLBTKL : \(m_{CO}+m_{Fe2O3}=m_{hh}+m_{CO_2}\)

=> \(m=m_{Fe2O3}=5,44+0,06.44-0,06.28=6,4\left(g\right)\)

b, nCO2 lấy = 0,012 ( mol )

\(Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)

.0,002........0,002........0,002...............

=> nCO2 còn lại = 0,012 - 0,002 = 0,01 ( mol )

\(Ca\left(OH\right)_2+2CO_2\rightarrow Ca\left(HCO_3\right)_2\)

......0,005.......0,01........0,005.......

\(Ca\left(HCO_3\right)_2\rightarrow CaCO_3+H_2O+CO_2\) ( * )

...0,005..............0,005................

=> Tổng nCa(OH)2 = 0,002 + 0,005 = 0,007 ( mol )

=> CMCa(OH)2 = 0,014M .

=> m1 = mCaCO3 (*) = 0,5 ( g )

Vậy ...

Hoàng Lê Minh
Xem chi tiết
Minh Nhân
28 tháng 5 2021 lúc 15:35

 

\(n_{CO_2}=\dfrac{1.344}{22.4}=0.06\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{CO}=0.06\left(mol\right)\)

\(BTKL:\)

\(m_{Fe_2O_3}=5.44+0.06\cdot44-0.06\cdot28=6.4\left(g\right)\)