Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
28 tháng 1 2019 lúc 9:57

Bình luận (0)
Trần Xuân Phú
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
11 tháng 9 2017 lúc 15:25

Bài tập: Phương trình đưa được về dạng ax + b = 0 | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

Chọn đáp án A

Bình luận (0)
An Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 8 2021 lúc 22:30

d: Ta có: \(\left(x+1\right)\left(x+2\right)\left(x+3\right)\left(x+4\right)=24\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+5x+4\right)\left(x^2+5x+6\right)-24=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x+5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-5\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Ngọc Ánh Nguyễn
Xem chi tiết
Trần Quốc Khanh
25 tháng 2 2020 lúc 14:15

Nhận thấy tử và mẫu phân thức đều có tổng các hệ số bằng 0, Theo Bezout ta có : \(3x^3-7x^2+5x-1⋮x-1,2x^3-x^2-4x+3⋮x-1\)

Thực hiện phép chia ta sẽ có biểu thức

=\(\frac{\left(x-1\right)\left(3x^2-4x+1\right)}{\left(x-1\right)\left(2x^2+x-3\right)}=\frac{3x^2-4x+1}{2x^2+x-3}\).Ta lại thấy tử và mẫu có tổng các hệ số bằng 0, theo Bơ du chúng sẽ chia ht x-1.Thực hiện phép chia rồi rút gọn đc

\(\frac{3x-1}{2x+3}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
6 tháng 12 2017 lúc 18:12

(x2 – 4x + 2)2 + x2 – 4x – 4 = 0

⇔ (x2 – 4x + 2)2 + x2 – 4x + 2 – 6 = 0 (1)

Đặt x2 – 4x + 2 = t,

Khi đó (1) trở thành: t2 + t – 6 = 0 (2)

Giải (2): Có a = 1; b = 1; c = -6

⇒ Δ = 12 – 4.1.(-6) = 25 > 0

⇒ (2) có hai nghiệm

Giải bài 40 trang 57 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

+ Với t = 2 ⇒ x2 – 4x + 2 = 2

⇔ x2 – 4x = 0

⇔ x(x – 4) = 0

⇔ x = 0 hoặc x = 4.

+ Với t = -3 ⇒ x2 – 4x + 2 = -3

⇔ x2 – 4x + 5 = 0 (*)

Có a = 1; b = -4; c = 5 ⇒ Δ’ = (-2)2 – 1.5 = -1 < 0

⇒ (*) vô nghiệm.

Vậy phương trình ban đầu có tập nghiệm S = {0; 4}.

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
17 tháng 5 2017 lúc 12:22

Đặt m =  x 2  – 2x

Ta có:  x 2 - 2 x 2  – 2 x 2  + 4x – 3 = 0

⇔  x 2 - 2 x 2  – 2( x 2  – 2x) – 3 = 0

⇔  m 2 – 2m – 3 = 0

Phương trình  m 2  – 2m – 3 = 0 có hệ số a = 1, b = -2, c = -3 nên có dạng a – b + c = 0

Suy ra:  m 1  = -1,  m 2  = 3

Với m = -1 ta có:  x 2 – 2x = -1 ⇔  x 2  – 2x + 1 = 0

Phương trình  x 2  – 2x + 1 = 0 có hệ số a = 1, b = -2, c = 1 nên có dạng a + b + c = 0

Suy ra:  x 1 = x 2  = 1

Với m = 3 ta có:  x 2 – 2x = 3 ⇔  x 2 – 2x – 3 = 0

Phương trình  x 2  – 2x – 3 = 0 có hệ số a = 1, b = -2, c = -3 nên có dạng a – b + c = 0

Suy ra:  x 1  = -1,  x 2 = 3

Vậy phương trình đã cho có 3 nghiệm:  x 1  = 1,  x 2  = -1,  x 3  = 3

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
3 tháng 1 2020 lúc 5:47

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
27 tháng 7 2019 lúc 2:46

Bình luận (0)
nood
Xem chi tiết
Ngô Hải Nam
1 tháng 3 2023 lúc 22:15

`2x^3 +6x^2 =x^2 +3x`

`<=> 2x^3 +6x^2 -x^2 -3x=0`

`<=> 2x^3 +5x^2 -3x=0`

`<=> x(2x^2 +5x-3)=0`

`<=> x(2x^2 +6x-x-3)=0`

`<=> x[2x(x+3)-(x+3)]=0`

`<=> x(2x-1)(x+3)=0`

\(< =>\left[{}\begin{matrix}x=0\\2x-1=0\\x+3=0\end{matrix}\right.\\ < =>\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=\dfrac{1}{2}\\x=-3\end{matrix}\right.\)

b)

`(2+x)^2 -(2x-5)^2=0`

`<=> (2+x-2x+5)(2+x+2x-5)=0`

`<=> (-x+7)(3x-3)=0`

\(< =>\left[{}\begin{matrix}-x+7=0\\3x-3=0\end{matrix}\right.\\ < =>\left[{}\begin{matrix}x=7\\x=1\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Bacon Family
1 tháng 3 2023 lúc 22:17

`a) 2x^3 + 6x^2 = x^2 + 3x`

`=> 2x^3 + 6x^2 - x^2 - 3x = 0`

`=> 2x^3 + 5x^2 - 3x = 0`

`=> x(2x^2 + 5x - 3) = 0`

`=> x (2x^2 + 6x - x - 3) = 0`

`=> x [(2x^2 + 6x) - (x+3)] = 0`

`=> x [2x(x+3) - (x+3)] = 0`

`=> x (2x - 1)(x+3) = 0`

`=> x = 0` hoặc `2x - 1 = 0` hoặc `x + 3 = 0`

`=> x = 0` hoặc `x = 1/2` hoặc `x = -3`

`b) (2+x)^2 - (2x-5)^2 = 0`

`=> (2+x+2x-5)(2+x-2x+5) = 0`

`=> (3x - 3)(7-x) = 0`

`=> 3x - 3 = 0` hoặc `7 - x = 0`

`=> x = 1` hoặc `x = 7`

 

Bình luận (0)