Những câu hỏi liên quan
Nguyen Thi Phung
Xem chi tiết
Ngọc Mai
Xem chi tiết
Ngọc Mai
17 tháng 8 2021 lúc 21:47

giúp mình với mọi người ơi:<

Bình luận (0)
Nguyen Thi Phung
Xem chi tiết
Lê Quỳnh Chi Phạm
Xem chi tiết
Akai Haruma
5 tháng 11 2023 lúc 19:52

Lời giải:
a.

\(A=\frac{\sqrt{x}(\sqrt{x^3}-1)}{x+\sqrt{x}+1}-\frac{\sqrt{x}(2\sqrt{x}+1)}{\sqrt{x}}+\frac{2(\sqrt{x}-1)(\sqrt{x}+1)}{\sqrt{x}-1}\)

\(=\frac{\sqrt{x}(\sqrt{x}-1)(x+\sqrt{x}+1)}{x+\sqrt{x}+1}-(2\sqrt{x}+1)+2(\sqrt{x}+1)\)

\(=\sqrt{x}(\sqrt{x}-1)-2\sqrt{x}-1+2\sqrt{x}+2\\ =x-\sqrt{x}-2\sqrt{x}-1+2\sqrt{x}+2\\ =x-\sqrt{x}+1\)

b.

$A=x-\sqrt{x}+1=(x-\sqrt{x}+\frac{1}{4})+\frac{3}{4}$

$=(\sqrt{x}-\frac{1}{2})^2+\frac{3}{4}\geq 0+\frac{3}{4}=\frac{3}{4}$

$\Rightarrow A_{\min}=\frac{3}{4}$

Giá trị này đạt tại $\sqrt{x}-\frac{1}{2}=0\Leftrightarrow x=\frac{1}{4}$

Bình luận (0)
Phụng Nguyễn Thị
Xem chi tiết
ngonhuminh
27 tháng 5 2018 lúc 13:00

x>0

y=[√x.(√x+1).(x-√x+1)]/(x-√x+1)-1-[√x.(2√x+1)]

=√x.(√x+1)-2√x-2

=x-√x-2

b.

y=(√x-1/2)^2-9/4≥-9/4

x=1/4

c.

x≥4=>(√x-1/2)^2≥9/4=>y≥0

=>y≥0=>|y|=y

=>y-|y|=y-y=0

Bình luận (8)
Trần Văn Hoàng
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
15 tháng 2 2021 lúc 14:59

1, Với \(x\ge0,x\ne1\) ta có :

\(P=\left(\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}+\dfrac{\sqrt{x}}{x-1}\right):\left(\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}-1\right)\)

   \(=\dfrac{\sqrt{x}+1+\sqrt{x}}{x-1}:\dfrac{\sqrt{x}-\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}\)

   \(=\dfrac{\left(2\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\)

   \(=\dfrac{2\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}+1}\)

2, Ta có \(P=\dfrac{7}{4}\)

          \(\Rightarrow\dfrac{2\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}+1}=\dfrac{7}{4}\)

         \(\Leftrightarrow4\left(2\sqrt{x}+1\right)=7\left(\sqrt{x}+1\right)\)

         \(\Leftrightarrow8\sqrt{x}+4=7\sqrt{x}=7\)

          \(\Leftrightarrow\sqrt{x}=3\)

          \(\Leftrightarrow x=9\left(tm\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 2 2021 lúc 19:53

1) Ta có: \(P=\left(\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}+\dfrac{\sqrt{x}}{x-1}\right):\left(\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}-1\right)\)

\(=\left(\dfrac{\sqrt{x}+1+\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\right):\left(\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}-\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}-1}\right)\)

\(=\dfrac{2\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\cdot\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}-\sqrt{x}+1}\)

\(=\dfrac{2\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}+1}\)

2) Để \(P=\dfrac{7}{4}\) thì \(\dfrac{2\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}+1}=\dfrac{7}{4}\)

\(\Leftrightarrow4\cdot\left(2\sqrt{x}+1\right)=7\left(\sqrt{x}+1\right)\)

\(\Leftrightarrow8\sqrt{x}+4=7\sqrt{x}+7\)

\(\Leftrightarrow8\sqrt{x}-7\sqrt{x}=7-4\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}=3\)

hay x=9(nhận)

Vậy: Để \(P=\dfrac{7}{4}\) thì x=9

Bình luận (0)
an hạ
Xem chi tiết
Đạt Nguyễn
Xem chi tiết

a: \(Q=\left(\dfrac{\sqrt{x}+2}{x+2\sqrt{x}+1}-\dfrac{\sqrt{x}-2}{x-1}\right)\cdot\left(x+\sqrt{x}\right)\)

\(=\left(\dfrac{\sqrt{x}+2}{\left(\sqrt{x}+1\right)^2}-\dfrac{\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\right)\cdot\left(x+\sqrt{x}\right)\)

\(=\dfrac{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-1\right)-\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}+1\right)^2\cdot\left(\sqrt{x}-1\right)}\cdot\sqrt{x}\cdot\left(\sqrt{x}+1\right)\)

\(=\dfrac{x+\sqrt{x}-2-\left(x-\sqrt{x}-2\right)}{\left(\sqrt{x}+1\right)\cdot\left(\sqrt{x}-1\right)}\cdot\sqrt{x}\)

\(=\dfrac{x+\sqrt{x}-2-x+\sqrt{x}+2}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\cdot\sqrt{x}\)

\(=\dfrac{2\sqrt{x}\cdot\sqrt{x}}{x-1}=\dfrac{2x}{x-1}\)

b: Để Q là số nguyên thì \(2x⋮x-1\)

=>\(2x-2+2⋮x-1\)

=>\(2⋮x-1\)

=>\(x-1\in\left\{1;-1;2;-2\right\}\)

=>\(x\in\left\{2;0;3;-1\right\}\)

Kết hợp ĐKXĐ, ta được: \(x\in\left\{0;2;3\right\}\)

Bình luận (0)
Nam Thanh Vũ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 8 2021 lúc 21:56

a: Ta có: \(N=\dfrac{x^2-\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}+1}-\dfrac{2x+\sqrt{x}}{\sqrt{x}}+\dfrac{2\left(x-1\right)}{\sqrt{x}-1}\)

\(=x-\sqrt{x}-2\sqrt{x}-1+2\sqrt{x}+2\)

\(=x-\sqrt{x}+1\)

Bình luận (1)